Sunday afternoon, September 2, 1945. High on a stage at Cot Co [Flag Pole] park—which was surrounded by a jungle of people, banners, and red flags—a thin, old man with a goatee was introduced. Ho Chi Minh—Ho the Enlightened—Ho the Brightest—a mysterious man who had set off waves of emotion among Ha Noi's inhabitants and inspired countless off-the-record tales ever since the National Salvation [Cuu Quoc], the Viet Minh organ, had announced the first tentative list of the "Viet Minh" government on August 24.
It was to take the Vietnamese months, if not years, to find out who exactly Ho Chi Minh was. However, this did not matter, at least not on that afternoon of September 2. The unfamiliar old man — who remarkably did not wear a western suit but only a Chinese type "revolutionary" uniform — immediately caught the people's attention with his historic Declaration of Independence.
To begin his declaration, which allegedly bore 15 signatures of his Provisional Government of the Democ
On the evening of December 21, 1946, the Bach Mai radio resumed its operations somewhere in the province of Ha Dong after a day of silence. One of its broadcasts was Ho Chi Minh’s appeal to the Viets for a war of resistance. He reportedly said:
The gang of French colonialists is aiming to reconquer our country. The hour is grave. Let us stand up and unify ourselves, regardless of ideologies, ethnicities [or] religions. You should fight by all means at your disposal. You have to fight with your guns, your pickaxes, your shovels [or] your sticks.
You have to save the independence and territorial integrity of our country. The final victory will be ours. Long live independent and indivisible Viet Nam. Long live democracy.
The fact that Ho Chi Minh proclaimed Vietnamese independence and the formation of the Democratic Republic of Viet Nam [DRVN] on September 2, 1945 did not assure its international recognition. The French—reactionaries and progressive alike— adamantly insisted on the reintegration of Indochina into the French Empire, by force if necessary. Other great powers, for various reasons, independently supported the French reconquest.
Even prior to the termination of the war in Europe in the summer of 1945, the United States and the Soviet Union stood out as the leading Great Powers. The United States emerged as the most powerful and richest nation, envied by the rest of the world due to its economic strength, technological and military power. Meanwhile, the Soviet Union surprised all world strategists with its military might. Despite its heavy losses incurred during the German invasion—1,700 towns and 70,000 villages reportedly destroyed, twenty million lives lost, including 600,000 who starved to death in Leningrad alone, and twenty-five million homeless families—after 1942 the Red Army convincingly destroyed German forces and steadily moved toward Berlin.
NCT sinh năm 1948 tại Vũng Tàu, cha mẹ là người Hà Nội. Từ đầu những năm 1950er NCT lớn lên ở thành phố Sài Gòn, học tiểu học ở trường Bàn Cờ, trung học ở trường Chu Văn An. Năm 1967 ông từ chối những học bổng của những quốc gia khác, chọn học bổng quốc gia (VNCH) để sang CHLB Đức du học. Tại Viện Đại Học Stuttgart NCT học Triết học và Toán Học & Cơ Học Áp Dụng. Vào thời điểm đó những triết gia Đức có tiếng như Martin Heidegger, Karl Jaspers, hay Ernst Bloch đã hưu trí, ông đã làm luận án tiến sĩ ở Viện Cơ Học & Toán Học Áp Dụng. Ông là sinh viên trẻ nhất xưa nay có bằng Tiến Sĩ Kỹ Sư (Doktor-Ingenieur), vào năm 1977.
Những bài thơ dưới đây được tuyển dịch từ cuốn ”Một Trăm Bài Thơ Nhật” rất nổi tiếng của thi sĩ-dịch giả Mỹ Kenneth Rexroth với thơ của các thi sĩ Nhật qua nhiều thế kỷ. Trong cuốn này, dịch giả Rexroth đã nắm bắt được rất nhiều tích cách tinh tế của thi ca cổ điển Nhật Bản: chiều sâu của niềm đam mê chừng mực, văn phong sang trọng khắc khổ, và hình tượng phong phú nhưng cô đọng. (- Bạt Xứ)
Như tuổi trẻ của chúng ta, hôm nay /
Thứ hoàng hôn oằn mình rực rỡ /
Đang chìm dần /
Khuất vào nơi biển lạnh. /
Bình minh rồi sẽ mọc /
Nhưng không thuộc về chúng ta.
Anh à, giữa những ngày hội của người làm phim cả nước tại thành phố biển Nha Trang, quặn lòng trước thảm cảnh của dân ta - nhất là người dân vùng núi Tây Bắc - Đông Bắc qua mấy đợt lũ lụt lên tiếp, em bỗng nhớ về anh… Những điều anh dự báo và khẩn thiết kêu gọi trong kịch bản phim truyện "Vùng rừng nóng bỏng" chưa kịp lên màn ảnh đã rơi ập vào chính số phận của anh: chiếc xe khách chở anh đã bị đổ tại đèo Chiềng Đông hiểm trở, do hậu quả của những cơn lũ rừng, sau nhiều năm tháng dài đốt phá rừng triền miên vô tội vạ!
Ngày xưa hồi còn nhỏ, tui hay nghe bà cố tui đọc câu: "Còn duyên kẻ đón người đưa. Hết duyên đi sớm về trưa một mình". Tui thấy ngồ ngộ dễ thương nên tui nhớ luôn câu ấy ở trong đầu. /
Mấy mươi năm trôi qua cho đến giờ tuổi đã về chiều, ngồi ngẫm lại đời mình. À! người ta thì "còn duyên kẻ đón người đưa" còn mình hết cả một đời người trôi qua mà mình có chút duyên nào đâu, vì từ nhỏ cho tới lớn đâu có ai đón đưa, thương nhớ mình chứ ... Xấu hổ thiệt nhưng cũng phải thú thiệt vì ở cái tuổi này rồi, có níu kéo gì nữa đâu hè!! Nói thiệt may ra ông trời ổng thấy tội tội mà kiếp sau ổng cho mình có chút "diên" (duyên)làm vốn lận lưng.
Tôi bán đồ trang sức si mạ ở chợ lớn QuI Nhơn gồm kẹp tóc, nơ cài và cả vòng đeo tay cho con gái. Có một thời tôi bán rất đắt hàng kể cả bán sỉ và lẻ. / Trong chợ có một chị làm công cho các quầy hàng bún phở. Chi tên Xíu, chuyên đi bưng bê các tô bún, tô cháo, hoặc là trà đá chanh, sinh tố cho bạn hàng buôn bán trong chợ. Ngày nào chị cũng ngang qua hàng của tôi mà ngắm nhin. Một buổi chiều sau khi xong việc, chị dừng lại hàng tôi và chỉ chiếc vòng mã não Mỹ mà tôi chưng bày trong tủ kính ( hồi thời đó vòng mã não rất quý).
Tôi không bao giờ nghĩ rằng mình sẽ là cô giáo. Nhưng có lẽ là duyên trời nên tôi đã từng đứng trên bục giảng, dưới kia là những đôi mắt thơ ngây của các em thơ ngày ấy- học trò nhỏ của tôi và tôi đã là cô giáo.
Lời Giới Thiệu: Truyện ngắn Our Lady of The Height sau đây được trích từ Tuyển Tập Truyện ngắn Best New American Voices (2001), nhằm giới thiệu những cây viết trẻ của Hoa Kỳ, được đề cử từ các hội văn chương Hoa Kỳ và từ hàng trăm chương trình viết văn nổi danh của các đại học như Stanford, Emerson v.v...
Chồng tôi bị bạo bệnh qua đời được vài năm thì tôi quyết định bán căn nhà cũ và văn phòng địa ốc của anh ấy để dời đi nơi khác, cố quên đi môt dĩ vãng đau thương. Tôi đã quá mệt mỏi với công việc làm ăn mà xưa kia anh ấy luôn gánh vác những phần nặng nhọc nhất. Chồng tôi là một người hiền hòa, hoạt bát rất lo cho vợ con, cho nên sự ra đi của anh ấy đã mang theo không những một chỗ dựa vững chắc cho mẹ con tôi mà cả linh hồn và thể xác của tôi.
Đối với người xa quê, cứ đồng hương là thân nhau rồi, hà huống lại là nhà văn.
Thường các nhà văn rất thích gặp nhau, có thể bàn với nhau những dự định sáng tác, động viên nhau khám phá thi pháp mới. Thân hơn nữa, đọc bản thảo của nhau, góp ý để sửa chữa tác phẩm tốt hơn, hay hơn... Tôi viết rất chậm, ba bốn tháng mới viết được một truyện ngắn. Còn Nguyễn Anh thì ngược lại, chỉ vài tháng đã có tiểu thuyết gáy dày như hòn gạch. Bao giờ viết xong anh cũng in ra, đóng thành tập, có bìa giả như một luận văn tiến sĩ, đưa tôi đọc, nhờ góp ý. Tiểu thuyết của anh là loại tình cảm xã hội nên hấp dẫn, tôi đọc một hai bữa là xong mà không thấy quá vất vả. Mới có mấy năm anh đã có hơn năm mươi đầu sách. Tác phẩm ra ào ạt nhưng anh vẫn chưa nổi tiếng trên văn đàn. Trong giới viết lách chẳng mấy người biết đến Nguyễn Anh.
Cây thị tỏa bóng mát thâm u giữa cánh đồng, đón những ngọn gió lồng lộng mát rượi từ phương xa thổi lại, đây là nơi các bác nông dân nghỉ ngơi tránh cái nóng ban trưa, hoặc các khách bộ hành nghỉ chân trên con đường thiên lý mệt mỏi. Đây là nơi lũ trẻ của trường tiểu học cộng đồng Hòa Do thường tụ tập nô đùa trong những ngày nghỉ học.
Chắc bạn cũng có nghe câu chuyện về ông Phó Thủ Tướng Đức gốc Việt, từng là đứa trẻ mồ côi bên Việt Nam. Tôi thật sự cảm động muốn khóc, không phải vì ông là người có tài, đẹp trai, ăn nói khôn ngoan hay làm lớn mà vì nếu cha mẹ nuôi không mang ông về Đức, có thể hôm nay ông cũng đã là kẻ lang thang đầu đường xó chợ ở một nơi nào đó trên đất nước Việt Nam.
Bạn tôi muốn kể cho quý vị nghe về một đứa trẻ bụi đời, lang thang đầu đường xó chợ trên đất Hoa Kỳ, nhờ mẹ nuôi Việt Nam mang về chăm sóc, dậy dỗ đã trở nên người hữu dụng.
Lời giới thiệu:
Thủ tướng Hun Manet với hậu thuẫn của cha ông, người đã đề xướng ra công trình kênh Funan Techo như một Đại vận hà của dân tộc Khmer, đồng thời là di sản triều đại của cha con họ. Về địa chính trị, tuyến đường thủy vận này cho họ phương tiện chuyển hàng hóa từ Phnom Penh ra biển, không còn phải theo tuyến đi trên Sông Tiền hay Sông Hậu, sẽ giải thoát họ khỏi sự phụ thuộc vào Việt Nam. Cha con Hun đã được sự hậu thuẫn mạnh mẽ của dân chúng khi đặt cho dự án này dưới tên Funan, khơi động lên tinh thần dân tộc bài Việt, và soi sáng lại lịch sử Đế chế Funan của họ. Theo giới chuyên gia quốc tế, và phân tích trên Viet Ecology Foundation, lợi ích kinh tế của công trình này chắc chắn không khả thi, tác động nặng trên môi sinh cho Cam Bốt và xuyên biên giới xuống Việt Nam nhưng đã bị chính quyền Phnom Penh giảm thiểu hóa và gạt bỏ. Phnom Penh không giải trình toàn bộ chi phí và việc di dời đền bù cho người dân họ như thế nào. Họ cung cấp thông tin bất nhất và sai lệch ...
Bài thơ GIÓ đã được thi sĩ Đức gốc Việt Nguyễn Chí Trung trình bày từ năm 2004 tại nhiều Đại Hội Thi Ca Quốc Tế (International Poetry Festival) trong các buổi đọc Thơ trước công chúng. Bài thơ được viết bằng tiếng Đức vào mùa Thu năm 1993 và đã được dịch ra nhiều thứ tiếng cũng như xuất bản ở nhiều quốc gia Âu châu (Ý, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha …).
-Phim “Mai” chiếu từ dịp Tết, tôi được nghe đủ lời khen chê - khen nhiều hơn chê, và được cô con gái sinh viên năm thứ hai sau khi rủ bạn xem về bảo: “Phim xúc động ạ. Nhưng ồn ào quá, khiến con đau đầu”. / "Cu li không bao giờ khóc" của đạo diễn Phạm Ngọc Lân, biên kịch Nghiêm Quỳnh Trang đã thắng giải "Phim đầu tay xuất sắc" LHP Berlin vào sáng 25/2, và hiện tham dự giải cánh Diều Vàng 2024 của Hội Điện ảnh VN./ “Đóa hoa mong manh” đương tham dự Giải Cánh Diều Vàng của Hội ĐAVN với tâm lý hồi hộp, mong đợi, có phần lo lắng cho bạn đồng nghiệp… / và có hai bộ phim gây ấn tượng mạnh nhất đối với tôi - một khán giả đang làm nghề - hai bộ phim mang “vị muối” đích thực của Đời có khả năng chạm vào đáy sâu cảm xúc của hàng triệu khán giả, đó là HAI MUỐI và SÁNG ĐÈN!
TÌNH SẦU là bài thơ nổi tiếng nhất và hay nhất của nhà thơ Huyền Kiêu. Ông tên thật là Bùi Lão Kiều (Có lẽ bút danh Huyền Kiêu xuất phát từ tên của ông là Kiều: Kiêu huyền thành Huyền Kiêu), sinh năm 1915, nguyên quán ở tỉnh Hà Đông (cũ). Ngoài viết văn, làm thơ ông còn cộng tác với nhiều báo ở Hà Nội. Ông công tác ở tạp chí Văn Nghệ (HNV), nhà xuất bản Văn học (HLHVHNTVN). Những tác phẩm của Huyền Kiêu: Sang xuân (1960), Mùa cây (1965), Bầu trời (1976). Sau 30 Tháng Tư năm 1975 ông vào Sài Gòn sinh sống. Ông mất ngày 8 tháng 1 năm 1995 (Ất Hợi), hưởng thọ 80 tuổi.
Như bài viết gần đây của ông về kênh đào Phù Nam của Cam Bốt, và đặc biệt như một tuyên bố gần đây nhất của Thủ tướng Cam Bốt Hun Manet: “Kênh đào Phù Nam không lấy nước từ sông Mekong mà chỉ lấy từ sông Bassac và sẽ dùng cho tưới tiêu, nông nghiệp)\”, xin ý kiến của ông về những vấn đề sau:
Những ngày 11, 12 tuổi, vào những năm 73-74, tôi say mê Phan Nhật Nam. Anh trở thành thần tượng của tuổi thơ, với những ngày dài trên quê hương, những ngày bi thảm, những ngày thê lương, những ngày gẫy vụn, trong nỗi sợ khốn cùng. Nỗi sợ trái lựu đạn đã bật kíp. Nỗi đau vô hình của đồng ruộng ẩn chứa triệu trái mìn. Nỗi đau thắt ruột của người cha xếp xác con, trên đoạn đường từ Quảng Trị về Huế. Trong bất mãn của người lính trước một hậu phương vô ơn. Của người lính miền Nam phải tự vệ giữa một thế giới làm ngơ những thảm sát tập thể ở bãi Dâu, ở trường tiểu học Cai Lậy. Khác những nhà văn quân đội khác, tính chất bi tráng của một xã hội dân sự thời chiến phủ trùm lấy bút ký của Phan Nhật Nam, vượt lên trên các trận đánh. Không phải Mùa hè đỏ lửa, mà Tù binh và Hòa bình, Dọc đường số 1, Dấu binh lửa mới thực sự ghi lại suy nghĩ của một quân nhân trong chiến tranh. Bên cạnh, nhật ký của Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc chỉ là những tiểu xảo của những sản phẩm được biên tập.
...một thập kỷ gian nan của nông dân Dương Nội qua cuộc trò chuyện với anh Trịnh Bá Phương - một trong những người có mặt từ đầu - đã góp phần không nhỏ trong nỗ lực xây dựng sự đoàn kết đấu tranh dai dẳng của bà con. Mong rằng chúng ta sẽ học được nhiều điều từ họ, những người mà nhà thơ Hồng Nguyên gọi là “Áo vải chân không đi lùng giặc đánh”.
Hôm 29.10.2019 Lào bắt đầu cho vận hành đập thủy điện Xayaburi và tiếp theo sẽ là con đập Don Sahong. Đây là hai đập thủy điện nằm trên dòng chính sông Mekong, đã và đang gây rất nhiều tranh cãi giữa Lào, Thái Lan, Cambodia cũng như Việt Nam ở hạ nguồn Mekong. Nguồn tin đáng chú ý khác từ MRC Ủy Hội Sông Mekong cho thấy Lào đang chuẩn bị tham vấn dự án thủy điện Luang Prabang có công suất 1410 MW, nằm cách thị trấn Luang Prabang khoảng 30 cây số. Nếu không có gì đột biến, đập Luang Prabang được khởi công xây vào tháng 7/ 2020. Một chuyên gia sông Mekong, bác sĩ Ngô Thế Vinh, tác giả hai cuốn sách ‘Cửu Long Cạn Dòng - Biển Đông Dậy Sóng’ và ‘Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch’, từng có bài tham luận về dự án Luang Prabang liên quan đến Việt Nam, trình bày sự việc qua bài phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện.
Tôi biết chị Hoàng Thị Bích Hà qua một cuộc gặp gỡ giao lưu giới thiệu sách song ngữ "Nhịp Điệu Việt." Từ lần đầu tiên gặp gỡ đó, giữa chúng tôi đã nảy sinh một sự kết nối đặc biệt. Chị Hà để lại ấn tượng sâu sắc trong tôi không chỉ bởi vẻ hiền dịu, mà còn bởi sự sắc sảo và tinh tế trong từng bài viết của chị. Mỗi tác phẩm của chị đều thể hiện một sự chu đáo, cẩn trọng và đầy tâm huyết. Hoàng Thị Bích Hà là một tác giả đầy nhiệt tâm với một gia tài văn chương đáng nể. Chị đã xuất bản 16 tác phẩm gồm 4 cuốn bình luận văn học, 2 tập truyện ngắn và tùy bút, cùng 10 tập thơ. Ngoài ra, chị còn góp mặt trong nhiều tuyển văn và thơ, khẳng định vị thế của mình trong làng văn học trong và ngoài nước. Trong tập truyện "Bông Cúc Xanh," chị Hà một lần nữa cho chúng ta thấy khả năng văn chương của mình qua những câu chuyện ngắn đầy sâu lắng và ý nghĩa. (Võ Thị Như Mai )
Lối Về Của Nước là một tập truyện & kịch có những nét đặc biệt. Nó viết về Con Người, về Ngôn Ngữ, về Hiện-hữu-người, Thể-tính-người. Nó trình hiện trước mắt người đọc những tương-giao-người giăng mắc, chồng chéo, và đầy phức tạp. Tất cả chập chờn giữa mộng và thực. Mộng và thực gắn bó, trộn lẫn vào nhau. Con người nhìn vào hiện cảnh như nhìn vào một giấc mơ.
Truyện & kịch của Trần C. Trí mở ra cho ta thấy một cách sáng rõ ngôn ngữ là những quan hệ. Là giao tiếp. Là tâm hồn con người. Nó phả ra cái hơi thở, cái tình cảm của con người. Nó soi chiếu và phóng lên màn hình nội tâm chúng ta những phác đồ tâm lý người. Tôi lại nghĩ đến Heidegger với ý tưởng Ngôn ngữ là nơi an cư của tính thể. Con người cư ngụ trong chính ngôn ngữ của nó.
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3114" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="pl_atitle" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1">Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 26589)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="176"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐỖ QUYÊN" href="/author/post/1615/1/do-quyen">ĐỖ QUYÊN</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Rất khó kiểm chứng câu thơ đầu “Bàn tay ta làm nên tất cả”, nếu không có câu kế “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Chúng ta nên đọc lời ai điếu cho hai chữ “tất cả”. Đáng lẽ câu thơ đầu, với hai chữ này đã trở thành lời thách đố mênh mang bất định cho nhân loại sau hậu, nếu không có câu thơ sau. Tiếc! Đây là hai câu thơ không nên vợ nên chồng nhất trong các cặp đôi thơ hay.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-09-07"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3073" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="pl_atitle" href="/p134a3073/dat-co-than">ĐẤT CÓ THẦN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 25387)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3073/dat-co-than" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="153"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM" href="/author/post/525/1/dong-duy-hoang-kiem-nam">ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Mấy người đàn ông nhậu từ chiều đã bắt đầu hơi sỉn.Vân nhận ra điều đó vì giọng nói của họ trầm hẳn xuống, nhiều lúc đớ ra, ngập ngừng như mấy cậu con trai tán gái chưa có kinh nghiệm định mở miệng hùng hổ sẽ nói hết nhưng rồi lại nín thinh, chỉ còn lại nụ cuời nửa khờ khạo, nửa như liều lĩnh, ngượng nghịu, rồi cầm ly lên, làm một hớp nhỏ, rồi đặt ly xuống, quay cái ly vòng vòng, ngắm nghía đã đời rồi lại cuời mỉm chi, ngửng lên tiếp câu nói đang bỏ dở .</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" href="/p134a3073/dat-co-than"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-05-23"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4196" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" class="pl_atitle" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha">PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 923)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg" title="htbha" alt="htbha" width="120" height="58" data-info="788,380"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg" title="htbha" alt="htbha" width="120" height="58" data-info="788,380"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="58"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần Kiêm Đoàn" href="/author/post/165/1/tran-kiem-doan">Trần Kiêm Đoàn</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Thị Bích Hà" href="/author/post/1713/1/hoang-thi-bich-ha">Hoàng Thị Bích Hà</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Chủ nghĩa phê bình văn học thời cổ điển ở phương Đông thường diễn ra trong các hình thức: Bình văn, bình thơ và ca xướng hay ngâm vịnh; trong lúc ở phương Tây thì hình thức khá phổ biến là diễn thuyết và tranh luận. Cái hay của văn chương chỉ trụ vào hình thức diễn đạt một phần; nhưng sự tinh túy lại là cái “thần” nằm trong góc khuất của cảm xúc và tư tưởng. Bởi vậy, khi nói đến những trường hợp xướng văn, bình thơ hay phê bình văn học đã có rất nhiều văn nghệ sĩ Đông Tây như Jacques Prévert, Francoise Sagan, Mark Twain… ở trời Tây hay Tô Đông Pha, Bùi Giáng…</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-10-02"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4194" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="LUÂN HOÁN – NHỮNG TRANG HỒI KÝ BẰNG THƠ" class="pl_atitle" href="/p137a4194/luan-hoan-nhung-trang-hoi-ky-bang-tho">LUÂN HOÁN – NHỮNG TRANG HỒI KÝ BẰNG THƠ</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 685)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="LUÂN HOÁN – NHỮNG TRANG HỒI KÝ BẰNG THƠ" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a4194/luan-hoan-nhung-trang-hoi-ky-bang-tho" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/ehpXRkDj3AgBAMQN/w150/luan-hoan.jpg" title="luan-hoan" alt="luan-hoan" width="120" height="159" data-info="576,763"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/ehpXRkDj3AgBAMQN/w150/luan-hoan.jpg" title="luan-hoan" alt="luan-hoan" width="120" height="159" data-info="576,763"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/ehpXRkDj3AgBAMQN/w150/luan-hoan.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="159"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Đỗ Trường" href="/author/post/1742/1/do-truong">Đỗ Trường</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="LUÂN HOÁN" href="/author/post/177/1/luan-hoan">LUÂN HOÁN</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Cách nay hơn chục năm, tôi đã viết: Luân Hoán, người kể chuyện bằng thơ. Tuy nhiên, ngay sau đó tôi đã nhận ra, bài viết chưa thực sự mở ra được hồn cốt, kiến thức và khối lượng sáng tác đồ sộ của ông. Vì vậy, hôm rồi, nhận được tập bản thảo: Nỗi Nhớ Quê Nhà Từ Montreal, do Luân Hoán gửi tặng, dù đang rất bận, tôi cũng dành thời gian đọc ngay. Một cảm xúc khác, Luân Hoán đã để lại trong tôi, khi đọc xong tập thơ dày đến 300 trang này. Thật vậy, Nỗi Nhớ Quê Nhà Từ Montreal như một cuốn hồi ký về tình yêu, cuộc sống chìm vào nỗi nhớ quê nhà được Luân Hoán viết bằng thơ: “càng già càng bớt nhớ nhà?/ quẩn quanh nhớ mỗi cái ta thật nhiều/ nhớ từ thời bé hạt tiêu/ phơi nắng giang gió thả diều, đi rông“ (Trí nhớ về chiều)</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="LUÂN HOÁN – NHỮNG TRANG HỒI KÝ BẰNG THƠ" href="/p137a4194/luan-hoan-nhung-trang-hoi-ky-bang-tho"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-10-02"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4195" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="THƠ NHẬT BẢN -(Phần Hai )" class="pl_atitle" href="/p135a4195/tho-nhat-ban-phan-hai-">THƠ NHẬT BẢN -(Phần Hai )</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 1132)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="THƠ NHẬT BẢN -(Phần Hai )" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a4195/tho-nhat-ban-phan-hai-" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/wtejPz7j3AgBAEUH/w150/tranh-yokoyama-taikan.jpg" title="tranh-yokoyama-taikan" alt="tranh-yokoyama-taikan" width="120" height="157" data-info="550,720"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/wtejPz7j3AgBAEUH/w150/tranh-yokoyama-taikan.jpg" title="tranh-yokoyama-taikan" alt="tranh-yokoyama-taikan" width="120" height="157" data-info="550,720"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/wtejPz7j3AgBAEUH/w150/tranh-yokoyama-taikan.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="157"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Kenneth Rexroth" href="/author/post/1759/1/kenneth-rexroth">Kenneth Rexroth</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="BẠT XỨ" href="/author/post/1753/1/bat-xu">BẠT XỨ</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Những bài thơ dưới đây được tuyển dịch từ cuốn ”Một Trăm Bài Thơ Nhật” rất nổi tiếng của thi sĩ-dịch giả Mỹ Kenneth Rexroth với thơ của các thi sĩ Nhật qua nhiều thế kỷ. Trong cuốn này, dịch giả Rexroth đã nắm bắt được rất nhiều tích cách tinh tế của thi ca cổ điển Nhật Bản: chiều sâu của niềm đam mê chừng mực, văn phong sang trọng khắc khổ, và hình tượng phong phú nhưng cô đọng. (- Bạt Xứ)</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="THƠ NHẬT BẢN -(Phần Hai )" href="/p135a4195/tho-nhat-ban-phan-hai-"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-10-02"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4062" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="BÊN BỜ AO" class="pl_atitle" href="/p135a4062/ben-bo-ao">BÊN BỜ AO</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 8996)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="BÊN BỜ AO" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a4062/ben-bo-ao" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/Eouau6In3AgBAHQr/w150/tranh-cam-tam-ld.jpg" title="tranh-cam-tam-ld" alt="tranh-cam-tam-ld" width="120" height="157" data-info="269,352"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/Eouau6In3AgBAHQr/w150/tranh-cam-tam-ld.jpg" title="tranh-cam-tam-ld" alt="tranh-cam-tam-ld" width="120" height="157" data-info="269,352"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/Eouau6In3AgBAHQr/w150/tranh-cam-tam-ld.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="157"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Khuyết Danh" href="/author/post/1739/1/khuyet-danh">Khuyết Danh</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần C. Trí chuyển ngữ" href="/author/post/1675/1/tran-c-tri-chuyen-ngu">Trần C. Trí chuyển ngữ</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Cẩm Tâm" href="/author/post/1722/1/cam-tam">Cẩm Tâm</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">BÊN BỜ AO- Khuyết danh - Trần C. Trí chuyển ngữ</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="BÊN BỜ AO" href="/p135a4062/ben-bo-ao"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-02-06"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
Sau một thời gian khá dài tạm ngưng xuất bản báo in của Hợp Lưu, chúng tôi quyết định sẽ theo chiếu hướng phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật truyền thông, để tái bản Tạp Chí Hợp Lưu in, đồng thời phát động việc ấn hành các tác phẩm có giá trị của các học giả và tác giả ngoài cũng như trong nước.
Vô cùng thương tiếc khi được tin: Nhà văn, Sử gia
NGUYÊN VŨ - VŨ NGỰ CHIÊU
Sinh ngày 6 tháng 10 năm 1942, tại Phụng-Viện-Thượng, Bình-Giang, Hải-Dương, VN.
Mệnh chung ngày 19 tháng 4 năm 2024 tại Houston, TX Hoa-Kỳ.
Hưởng Thọ 82 tuổi
Nhận được tin buồn /
Người bạn đời của nhà văn Võ Phiến /
Bà Võ Thị Viễn Phố /
Pháp danh Nhật Trân /
Đã mệnh chung ngày 24 tháng 7 năm 2024
(nhằm ngày 19 tháng 6 năm Giáp Thìn)
Hưởng thọ 94 tuổi.
Nhận được tin buồn Cụ Bà Sui Gia:
Cụ Bà quả phụ HỒ ĐẮC TÁNH, Nhũ danh NGUYỄN THỊ THANH TÙNG
Pháp danh NHUẬN DIỆU BÁCH ,
Sinh Ngày 10 Tháng 3 Năm 1934, tại Huế, Việt Nam
Mất Ngày 1 Tháng 7 Năm 2024, tại Orange
County, California
Hưỡng Thọ 90 tuổi
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.