On the evening of December 21, 1946, the Bach Mai radio resumed its operations somewhere in the province of Ha Dong after a day of silence. One of its broadcasts was Ho Chi Minh’s appeal to the Viets for a war of resistance. He reportedly said:
The gang of French colonialists is aiming to reconquer our country. The hour is grave. Let us stand up and unify ourselves, regardless of ideologies, ethnicities [or] religions. You should fight by all means at your disposal. You have to fight with your guns, your pickaxes, your shovels [or] your sticks.
You have to save the independence and territorial integrity of our country. The final victory will be ours. Long live independent and indivisible Viet Nam. Long live democracy.
Cristoforo Borri dành hai chương III và IV, trong Phần II của Ký Sự Đàng Trong để viết về nhân vật mà ông quý trọng và tôn vinh: quan Khám lý Trần Đức Hoà -ân nhân thứ hai của đạo Chúa (sau Minh Đức Vương Thái Phi)- là người đã cứu sống cha Buzomi và mời các giáo sĩ về vùng ông cai trị, năm 1618, trong cơn sóng gió, các giáo sĩ phải lẩn tránh, ông đã cấp nhà ở và dựng nhà thờ cho họ ở Quy Nhơn, tạo ra cơ sở đạo Chúa ở Nước Mặn. Xin tóm tắt lại những sự kiện đã xẩy ra: / Đạo Chúa ở Đàng Trong do cha Buzomi đặt nền móng từ năm 1615, nhờ Minh Đức Vương Thái Phi giúp đỡ và che chở, có được nhà thờ lớn ở Đà Nẵng. Năm 1616, Macao gửi thêm ba thầy giảng người Nhật sang trợ giúp. Năm 1619, cha Buzomi bình phục; quan Khám lý đưa ông trở lại Hội An, các đạo hữu Dòng Tên gặp nhau trong niềm vui khôn tả. Họ quyết định: Cha Pedro Marques ở lại Hội An. Các Cha Buzomi, de Pina, Borri và thầy giảng Bồ, theo quan Khám lý về Quy Nhơn[1].
Kỳ trước, chúng tôi đã trình bày Đời sống thế tục ở Đàng Trong theo sách Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri. Kỳ này, xin giới thiệu Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong qua ngòi bút của Borri, về giai đoạn đầu tiên đạo Chúa được truyền vào nước ta, từ 1615 đến 1622, dưới thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên./
Cristoforo Borri xác định vai trò tiên phong của Dòng Tên /
Cristoforo Borri xác định các giáo sĩ Dòng Tên đúng là những người đầu tiên đem đạo Chúa vào Đàng Trong, bằng cách chỉ trích sự bịa đặt trong cuốn sách của một giáo sĩ Y Pha Nho [Hordũnez de Zeballos] kể rằng ông ta đã đến Đàng Trong trước đó, đã rửa tội cho một bà công chúa và nhiều người trong hoàng tộc, mà Borri cho là hoàn toàn hoang tưởng.
Tác phẩm Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri[1] nguyên bản tiếng Ý, được viết để đệ lên Giáo Hoàng Urbain VIII (1623-1644), theo truyền thống các văn bản của giáo sĩ tường trình với Đức Thánh Cha và Tòa thánh về hiện tình đất nước mà họ đã đến truyền giáo, cũng là cuốn sách đầu tiên của người Âu viết về Đàng Trong, in năm 1631, cung cấp những thông tin giá trị trên ba mặt: lịch sử, tôn giáo và ngôn ngữ. Và ông đã ghi lại những chữ quốc ngữ đầu tiên trong tác phẩm Ký sự Đàng Trong.
Giáo sĩ Cristoforo Borri (1583-1632), thông bác nhiều địa hạt, từ sinh vật học đến thiên văn, ngoài việc báo cáo tình hình Đại Việt, có tính cách "gián điệp" cho Tòa Thánh, ông còn yêu mến đất nước này, hòa mình vào đời sống Việt Nam đầu thế kỷ XVII, tìm hiểu xã hội và con người.
Sáng sớm hôm nay, khi mở hộp thư, nhận được tin, tôi liền điện thoại cho anh Phạm Văn Nhàn, người bạn thân với anh chị Thương – Quy. Hỏi, “Anh Nhàn ơi, anh hay tin gì chưa? Anh Lê Ký Thương đã ra đi lúc 9 giờ 50 phút sáng hôm nay 14/2/2025. Cả hai anh em đều buồn. Im lặng một lúc, anh kể mới gọi thăm anh LKT cách nay mấy tuần. Chị Quy nói chuyện rồi đưa phone qua cho anh Thương, nhưng khi đó miệng anh Thương đã cứng, không nói được gì...
Hai chục năm qua, những lúc không làm phim, Tuấn cận tôi thường “ngứa tay” viết nhật ký, tản văn, tạp bút, tùy bút – mà động lực chính yếu là cần trò chuyện với đứa con gái đầu lòng từ lúc sinh ra đến khi bước vào đời sinh viên, để nó sẽ có điều kiện hiểu thêm về thời nó đã sinh ra, lớn lên, và trưởng thành như một Công dân xứ Đông Lào đầy ngổn ngang; đồng thời cảm thông với ông bố vào tuổi làm lễ “Khao” cổ truyền mà suốt ngày lầm lụi viết thuê, làm các loại phim thượng vàng hạ cám để nuôi sống một gia đình nhỏ và mong nói được điều gì đó với Cuộc đời – điều mong mỏi nhỏ nhoi vô hại nhưng khiến nó từng hờn dỗi phát khóc: “Bố thôi kiểu “phản biện” ấy đi, tránh “mồm chó vó ngựa” cho con nhờ, con được yên thân học hết đại học và kiếm được cái nghề…” Tôi buộc phải nghe lời, chỉ vì thương nó, nếu lỡ bị liên lụy bởi dính phải cái tội “yêu thư yêu ngôn” do ông bố dở hơi từ thời ngây dại trót ảnh hưởng cái ý tưởng cao siêu “Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ”, thì tôi thực có tội và đáng ân hận
Mấy hôm rày tôi không hát "ầu ơ ví dầu..." để ru cháu ngủ mà lại hay hát cái bài "Đón Xuân Này Tôi Nhớ Xuân Xưa". Cái thằng cu Ben em cu Tèo nghe êm tai mà "phê" vào giấc ngủ bình yên. Có lẽ do "ruột gan" của Ngoại nó có gởi qua đó để hát mà lị!
Tuổi yêu đương ngọt ngào thì mình đã qua rồi! Có thả hồn về dĩ vãng với một thời tuổi trẻ mình vẫn nhả ra thơ tình tha thiết đắm say không khác kẻ đang yêu đâu! Thật đấy! Văn nghệ sĩ mà! Lùi về dĩ vãng, hiện tại hay tương lai, nhập vai, hóa thân có thể đưa mình về thuở xuân xanh 18, hay bất kỳ đoạn đời nào. Trí tưởng tượng có thể đưa người sáng tác đi bất cứ đâu mà họ muốn.
Tháng 5 năm 1990, chúng tôi sang Quận Cam, nhà văn Mai Thảo dẫn đến thăm và giới thiệu với một họa sĩ, mà chúng tôi chưa quen: Khánh Trường. Mai Thảo cho biết Khánh Trường dự định ra một tập san văn học, đăng những tác phẩm ở trong và ngoài nước, và cần được giúp đỡ. Đó chính là Mai Thảo: ông ghét cộng sản, vì cái chết của Vũ Hoàng Chương và bản thân ông bị truy lùng trong gần hai năm, trước khi vượt biển, thoát. Ông không đọc tác phẩm trong nước, nhưng «đứa nào» làm chuyện hòa giải, giao lưu, ông ủng hộ; «đứa nào» bị đánh, ông tận tình bênh vực và giúp đỡ. Ở Mai Thảo là hai chữ Tự do đúng nghiã mà nhiều người Việt không hiểu, dù họ sang Mỹ để tìm «tự do». Bên cạnh Mai Thảo, Nhật Tiến cũng công khai ủng hộ Khánh Trường. Lập trường giao lưu của Nhật Tiến ai cũng rõ. Đó là hai nhà văn đàn anh, đứng đằng sau Hợp Lưu, trụ đỡ Khánh Trường trong những ngày sóng gió. Phía chống Hợp Lưu, cũng không thiếu những cây đa cây đề. Mai Thảo sang Paris cùng với Khánh Trường, để ra mắt Hợp Lưu số 1.
Cristoforo Borri dành hai chương III và IV, trong Phần II của Ký Sự Đàng Trong để viết về nhân vật mà ông quý trọng và tôn vinh: quan Khám lý Trần Đức Hoà -ân nhân thứ hai của đạo Chúa (sau Minh Đức Vương Thái Phi)- là người đã cứu sống cha Buzomi và mời các giáo sĩ về vùng ông cai trị, năm 1618, trong cơn sóng gió, các giáo sĩ phải lẩn tránh, ông đã cấp nhà ở và dựng nhà thờ cho họ ở Quy Nhơn, tạo ra cơ sở đạo Chúa ở Nước Mặn. Xin tóm tắt lại những sự kiện đã xẩy ra: / Đạo Chúa ở Đàng Trong do cha Buzomi đặt nền móng từ năm 1615, nhờ Minh Đức Vương Thái Phi giúp đỡ và che chở, có được nhà thờ lớn ở Đà Nẵng. Năm 1616, Macao gửi thêm ba thầy giảng người Nhật sang trợ giúp. Năm 1619, cha Buzomi bình phục; quan Khám lý đưa ông trở lại Hội An, các đạo hữu Dòng Tên gặp nhau trong niềm vui khôn tả. Họ quyết định: Cha Pedro Marques ở lại Hội An. Các Cha Buzomi, de Pina, Borri và thầy giảng Bồ, theo quan Khám lý về Quy Nhơn[1].
Kỳ trước, chúng tôi đã trình bày Đời sống thế tục ở Đàng Trong theo sách Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri. Kỳ này, xin giới thiệu Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong qua ngòi bút của Borri, về giai đoạn đầu tiên đạo Chúa được truyền vào nước ta, từ 1615 đến 1622, dưới thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên./
Cristoforo Borri xác định vai trò tiên phong của Dòng Tên /
Cristoforo Borri xác định các giáo sĩ Dòng Tên đúng là những người đầu tiên đem đạo Chúa vào Đàng Trong, bằng cách chỉ trích sự bịa đặt trong cuốn sách của một giáo sĩ Y Pha Nho [Hordũnez de Zeballos] kể rằng ông ta đã đến Đàng Trong trước đó, đã rửa tội cho một bà công chúa và nhiều người trong hoàng tộc, mà Borri cho là hoàn toàn hoang tưởng.
Tác phẩm Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri[1] nguyên bản tiếng Ý, được viết để đệ lên Giáo Hoàng Urbain VIII (1623-1644), theo truyền thống các văn bản của giáo sĩ tường trình với Đức Thánh Cha và Tòa thánh về hiện tình đất nước mà họ đã đến truyền giáo, cũng là cuốn sách đầu tiên của người Âu viết về Đàng Trong, in năm 1631, cung cấp những thông tin giá trị trên ba mặt: lịch sử, tôn giáo và ngôn ngữ. Và ông đã ghi lại những chữ quốc ngữ đầu tiên trong tác phẩm Ký sự Đàng Trong.
Giáo sĩ Cristoforo Borri (1583-1632), thông bác nhiều địa hạt, từ sinh vật học đến thiên văn, ngoài việc báo cáo tình hình Đại Việt, có tính cách "gián điệp" cho Tòa Thánh, ông còn yêu mến đất nước này, hòa mình vào đời sống Việt Nam đầu thế kỷ XVII, tìm hiểu xã hội và con người.
Từ thế kỷ XV, hai nước đứng đầu về hàng hải là Bồ Đào Nha và Y Pha Nho đã phát triển việc đánh chiếm thuộc địa, dưới sự bảo trợ của Tòa Thánh. Bồ Đào Nha trở thành cường quốc mạnh nhất thế giới, đẩy lui đạo Hồi, mở rộng địa bàn Thiên chúa giáo và được coi là "con trưởng" của Giáo hội.
Tòa Thánh muốn đạo Chúa lan toả trên toàn cầu, bằng cách "khai hoá" các dân tộc kém mở mang, chưa biết đến ánh sáng Phúc Âm. Một số đế vương châu Âu, tự mệnh danh là: Vua rất Thiên Chúa giáo (Le Roi très chrétien), được Giáo hoàng ban quyền đánh chiếm thuộc địa nhân danh Chúa, để "khai hoá" các dân tộc "man di" ở châu Phi, châu Mỹ, châu Á, chưa biết đến văn minh Tây phương. Chính sách truyền giáo của Tòa Thánh đi đôi với việc đánh chiếm thuộc địa của các vua châu Âu (Bồ, Y, Ý, Pháp), bởi cùng một chủ trương "khai hoá" và mở rộng đế quốc thánh địa hay thuộc điạ.
Thử đặt giả thuyết: Nếu người Pháp bị một thế lực ngoại bang bắt buộc phải viết lại chữ Pháp bằng một ngữ tự khác, không phải ngữ tự La tinh (ngữ tự Ả Rập chẳng hạn), và thứ chữ Pháp mới này, sẽ là chữ quốc ngữ Pháp, do người ngoại quốc sáng chế ra mà không cần tới sự hướng dẫn của một người Pháp nào. Người ngoại quốc này có thể là ông Nguyễn Văn Mỗ, tương tự như ông Alexandre de Rhodes, chẳng hạn. Thì người Pháp sẽ nghĩ sao? Họ có tin được việc này không?
Tôi không nghĩ có người Pháp nào chấp nhận việc một người Việt đến Pháp ở vài năm, có thể sáng chế ra chữ mới cho người Pháp viết, làm tự điển cho người Pháp học, mà không cần sự giúp đỡ, của một người (Pháp) bản xứ nào.
Tác phẩm của Phạm Tăng thật lạ lùng quyến rũ. Hội họa ư? Ta chỉ thấy những mảng khảm, cẩn, màu sắc và hình thái vô cùng khác biệt toát ra từ một phép luyện đan mê ảo của đất trời như những viên đá quý hoặc những tia phún thạch từ hoả sơn phun ra. Những sắc diện lấp lánh tia vân tựa như vô vàn dòng điện giao thoa này, khi đông đặc, đã đóng cứng cái trận đồ của những lực nguyên thuỷ như ta thường thấy trong rễ cây, trong nham thạch, trong vũ điệu của lửa.
T ình trạng dịch thuật hiện nay ở Việt Nam đang ở mức cần phải
báo động. Radio RFI đã dành nhiều chương trình cho những buổi nói chuyện với
nhiều dịch giả trong và ngoài nước về vấn đề này. Sau Hoàng Hưng, Phạm Xuân
Nguyên là những nhận định có phần nghiêm khắc của dịch giả Trần Thiện-Đạo đã sống
ở Paris trên nửa thế kỷ. Trước 30-04-1975, Trần Thiện-Đạo cộng tác với các báoVăn,
Tân Văn, Bách Khoa, Nghệ thuật... ở Sàigòn và hiện nay vẫn thường xuyên gửi bài
in trên các sách báo văn học trong-ngoài nước. Ý kiến của Trần Thiện-Đạo sẽ như
một liều thuốc đắng, may ra giã được một số tật cố hữu trong địa hạt dịch thuật
của Việt Nam.
Truyện của Phạm Ngọc Lương tỏa ra một không khí, thoáng tưởng dịu dàng, nhưng đọc kỹ thì thật sự kinh hoàng: pha trộn giữa điên và thực về cái chết. Ba cái chết: chữ chết, môi trường chết và đạo đức chết ...
Người ta thường ví Mèo như một người phụ nữ, bởi Mèo có vẻ nhẹ nhàng nhỏ nhẻ từ cách ăn, cách ngủ cả đến lúc Mèo gần gũi, nũng nịu bên chủ để được che chở vuốt ve. / Tôi không thích Mèo và không bao giờ có ý nghĩ là mình sẽ nuôi Mèo. Tôi cho rằng cái cách dịu dàng của Mèo như một sự dối trá ẩn sau cái ác. Bởi lẽ lúc nhỏ, tôi đã từng chứng kiến và xót đau khi cái lũ mèo nhà hàng xóm xé tan xác ăn thịt mấy con chim bồ câu nhà mình nuôi. Nửa đêm khuya khắc tôi hay bị thức giấc vì tiếng kêu, tiếng chạy đuổi nhau trên mái tôn nhà ông Lý sát cạnh nhà mình, nghe bắt rợn người. Và có lẽ vì Mèo nó có cái vẻ yểu điệu, dịu dàng tương phản với cái vẻ thô thô, cứng ngắt của tôi nên tôi ghét nó...
Lão là một người tài hoa từ văn chương chữ nghĩa cho đến những tài chẵn, tài lẻ gì trong cuộc sống, lão đều có. Lão được hưởng hoa tay khá nhiều. Trời dành cho lão nhiều ưu ái mà cũng đưa lão nhiều thử thách. Càng thử thách lão càng bộc lộ tài năng vượt trội. Lão cùng trang lứa với mình, đi qua những biến cố, thăng trầm chung của lịch sử, dĩ nhiên không tránh khỏi những điều bất đắc ý.
Belen là một cô gái trẻ người Mexico ngoài hai mươi tuổi vừa mới đến Mỹ. Sau khi sống tại nhà anh họ ở Alabama trong vài tháng, cô đã nhận được một công việc bảo mẫu ở Atlanta thông qua một công ty môi giới việc làm. Với chiếc xe đã qua sử dụng mà cô mua, cô đã lái xe trên đường cao tốc liên bang lần đầu tiên trong sự hồi hộp. Một tuần sau khi bắt đầu công việc, cô đã viết bức thư sau cho anh họ của mình...
Belen is a young Mexican girl in her early twenties who had just come to America. After living at her cousin's house in Alabama for a few months, she got a job as a nanny in Atlanta through an employment agency. With the used car she bought, she nervously drove down the interstate highway for the first time. One week after starting her job, she wrote the following letter to her cousin...
Rising Asia là một tạp chí học thuật đa ngành, ra 3 số mỗi năm, hoạt động từ 2021, chủ bút là TS Harish C. Mehta, hiện giảng dạy tại Đại Học Toronto, có trụ sở tại Bengal Ấn Độ. Tạp chí là nguồn tài nguyên để nghiên cứu, và giảng dạy về các vấn đề xã hội Châu Á. Mỗi tập của tạp chí đều có các bài bình luận giải thích về mọi khía cạnh của lịch sử, kinh tế, ngoại giao, văn học, y tế, khoa học, quân sự và văn hóa Châu Á.
Tom Fawthrop là nhà báo, nhà hoạt động môi sinh người Anh, người bạn đồng hành bấy lâu với Nhóm Bạn Cửu Long. Anh đã tường trình về sông Mekong trong 12 năm qua với tư cách là nhà nghiên cứu và diễn giả tại các đại học ở Singapore, Thái Lan, Cam Bốt, và Việt Nam. Các bài viết của anh về lưu vực này đã được phổ biến rộng rãi trên các tạp chí Economist, The Diplomat và The Guardian. Tom cũng là nhà sản xuất cuốn phim tài liệu “Where have All the Fish Gone” về thảm họa trên sông Mekong.
Thơ của Nguyễn Chí Trung dâng lên như một dòng sông lũ, từ một vực thẳm sâu không thể nghĩ bàn và không thể dò thấu, theo lời của Filomena Ciavarella[iii]. Sự hấp dẫn tương tự của sông Hằng, biểu tượng của phương Đông, hòa quyện vào tâm hồn Trung. Nguồn gốc của bài Thơ “Khi Tôi Bước Xuống” - As I Step Down (sau đây gọi là AISD), một bài thơ gồm mười từ khúc theo cấu trúc nhịp "Lục Bát", có mối liên hệ chặt chẽ và lãng mạn với dòng sông linh thiêng đó: "Tôi đã mơ một lần trong đời đến đứng bên bờ sông và trẩy thuyền qua đó"[iv]. Giống như một hình ảnh trong giấc mơ, tất cả đã trở thành sự thật vào mùa đông năm 2015/16.
With an inconsistent and always “pivoting” policy, with a negligible total investment, over the past 50 years since 1975, the United States has made almost no positive and effective moves to prevent China’s expansion and encroachment – not only in the Mekong River basin – but also in the East Sea. To be able to counterbalance Beijing, of course, Washington needs to have a strategic vision, accepting a commensurate price to pay in order to restore its long-standing influence on the Mekong River Chessboard. NGO THE VINH
Như bài viết gần đây của ông về kênh đào Phù Nam của Cam Bốt, và đặc biệt như một tuyên bố gần đây nhất của Thủ tướng Cam Bốt Hun Manet: “Kênh đào Phù Nam không lấy nước từ sông Mekong mà chỉ lấy từ sông Bassac và sẽ dùng cho tưới tiêu, nông nghiệp)\”, xin ý kiến của ông về những vấn đề sau:
Những ngày 11, 12 tuổi, vào những năm 73-74, tôi say mê Phan Nhật Nam. Anh trở thành thần tượng của tuổi thơ, với những ngày dài trên quê hương, những ngày bi thảm, những ngày thê lương, những ngày gẫy vụn, trong nỗi sợ khốn cùng. Nỗi sợ trái lựu đạn đã bật kíp. Nỗi đau vô hình của đồng ruộng ẩn chứa triệu trái mìn. Nỗi đau thắt ruột của người cha xếp xác con, trên đoạn đường từ Quảng Trị về Huế. Trong bất mãn của người lính trước một hậu phương vô ơn. Của người lính miền Nam phải tự vệ giữa một thế giới làm ngơ những thảm sát tập thể ở bãi Dâu, ở trường tiểu học Cai Lậy. Khác những nhà văn quân đội khác, tính chất bi tráng của một xã hội dân sự thời chiến phủ trùm lấy bút ký của Phan Nhật Nam, vượt lên trên các trận đánh. Không phải Mùa hè đỏ lửa, mà Tù binh và Hòa bình, Dọc đường số 1, Dấu binh lửa mới thực sự ghi lại suy nghĩ của một quân nhân trong chiến tranh. Bên cạnh, nhật ký của Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc chỉ là những tiểu xảo của những sản phẩm được biên tập.
...một thập kỷ gian nan của nông dân Dương Nội qua cuộc trò chuyện với anh Trịnh Bá Phương - một trong những người có mặt từ đầu - đã góp phần không nhỏ trong nỗ lực xây dựng sự đoàn kết đấu tranh dai dẳng của bà con. Mong rằng chúng ta sẽ học được nhiều điều từ họ, những người mà nhà thơ Hồng Nguyên gọi là “Áo vải chân không đi lùng giặc đánh”.
Hôm 29.10.2019 Lào bắt đầu cho vận hành đập thủy điện Xayaburi và tiếp theo sẽ là con đập Don Sahong. Đây là hai đập thủy điện nằm trên dòng chính sông Mekong, đã và đang gây rất nhiều tranh cãi giữa Lào, Thái Lan, Cambodia cũng như Việt Nam ở hạ nguồn Mekong. Nguồn tin đáng chú ý khác từ MRC Ủy Hội Sông Mekong cho thấy Lào đang chuẩn bị tham vấn dự án thủy điện Luang Prabang có công suất 1410 MW, nằm cách thị trấn Luang Prabang khoảng 30 cây số. Nếu không có gì đột biến, đập Luang Prabang được khởi công xây vào tháng 7/ 2020. Một chuyên gia sông Mekong, bác sĩ Ngô Thế Vinh, tác giả hai cuốn sách ‘Cửu Long Cạn Dòng - Biển Đông Dậy Sóng’ và ‘Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch’, từng có bài tham luận về dự án Luang Prabang liên quan đến Việt Nam, trình bày sự việc qua bài phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện.
Vài dòng về tác giả: "Cao Nguyên là bút hiệu của LưuTrọng Cao Nguyên, sinh ra và lớn lên tại Sài Gòn, bắt đầu làm thơ từ những năm đi học Y khoa xa nhà, hiện đang cư ngụ tại Nam Cali cùng với nàng thơ và hai con trai".
Người sinh ra và lớn lên ở Huế cũng như khách thăm Huế đều có cùng cảm nhận tương tự về tầm nhỏ nhắn, cảnh quang núi sông thơ mộng, điệu sống êm đềm trầm mặc của xứ nầy; nhưng khác nhau là tâm lý đòi đoạn (Emotional Fragmentation in Psychology) mà chỉ có những người Huế rặt chân quê mới trải nghiệm “nắng cháy da cháy thịt, mưa héo úa tâm hồn” của vùng đất quê huơng độc ngự cảm quan từ thời thơ ấu. Nguồn tâm lý nầy là khởi điểm của dòng cảm nhận: “Huế là quê hương đi để mà nhớ; chứ không phải ở để mà thương”!
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3114" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="pl_atitle" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1">Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 31706)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="176"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐỖ QUYÊN" href="/author/post/1615/1/do-quyen">ĐỖ QUYÊN</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Rất khó kiểm chứng câu thơ đầu “Bàn tay ta làm nên tất cả”, nếu không có câu kế “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Chúng ta nên đọc lời ai điếu cho hai chữ “tất cả”. Đáng lẽ câu thơ đầu, với hai chữ này đã trở thành lời thách đố mênh mang bất định cho nhân loại sau hậu, nếu không có câu thơ sau. Tiếc! Đây là hai câu thơ không nên vợ nên chồng nhất trong các cặp đôi thơ hay.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-09-07"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3073" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="pl_atitle" href="/p134a3073/dat-co-than">ĐẤT CÓ THẦN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 28901)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3073/dat-co-than" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="153"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM" href="/author/post/525/1/dong-duy-hoang-kiem-nam">ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Mấy người đàn ông nhậu từ chiều đã bắt đầu hơi sỉn.Vân nhận ra điều đó vì giọng nói của họ trầm hẳn xuống, nhiều lúc đớ ra, ngập ngừng như mấy cậu con trai tán gái chưa có kinh nghiệm định mở miệng hùng hổ sẽ nói hết nhưng rồi lại nín thinh, chỉ còn lại nụ cuời nửa khờ khạo, nửa như liều lĩnh, ngượng nghịu, rồi cầm ly lên, làm một hớp nhỏ, rồi đặt ly xuống, quay cái ly vòng vòng, ngắm nghía đã đời rồi lại cuời mỉm chi, ngửng lên tiếp câu nói đang bỏ dở .</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" href="/p134a3073/dat-co-than"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-05-23"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4223" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN" class="pl_atitle" href="/p137a4223/noi-nho-diu-dang-thu-tap-tho-tru-tinh-cua-tac-gia-nguyen">NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 4607)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a4223/noi-nho-diu-dang-thu-tap-tho-tru-tinh-cua-tac-gia-nguyen" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/0kW-1dkV3QgBAO89/w150/bia-noi-nhodiu-dang-thu.jpg" title="bia-noi-nhodiu-dang-thu" alt="bia-noi-nhodiu-dang-thu" width="120" height="59" data-info="2560,1250"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/0kW-1dkV3QgBAO89/w150/bia-noi-nhodiu-dang-thu.jpg" title="bia-noi-nhodiu-dang-thu" alt="bia-noi-nhodiu-dang-thu" width="120" height="59" data-info="2560,1250"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/0kW-1dkV3QgBAO89/w150/bia-noi-nhodiu-dang-thu.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="59"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Thị Bích Hà" href="/author/post/1713/1/hoang-thi-bich-ha">Hoàng Thị Bích Hà</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Ngoài bảy mươi chị mới bắt đầu cầm bút để làm thơ. Đó là những dòng tâm sự mang sắc điệu trữ tình chân chất và mộc mạc của một người phụ nữ đã chín chắn, trải đời, đầy chiêm nghiệm trong suy tư. Những chia sẽ của chị về nhân tình thế thái, tình đời, tình người. Đôi khi chỉ là những hồi ức về kỷ niệm về một thời đã xa hay thoáng thấy vẻ đẹp một sớm mai của mùa thu dịu nhẹ, hay buổi hoàng hôn với ánh chiều dần buông cũng tạo cho chị nhiều cảm xúc rất dễ thương của một tâm hồn đa cảm.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN" href="/p137a4223/noi-nho-diu-dang-thu-tap-tho-tru-tinh-cua-tac-gia-nguyen"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-12-06"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4196" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" class="pl_atitle" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha">PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 7879)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg" title="htbha" alt="htbha" width="120" height="58" data-info="788,380"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg" title="htbha" alt="htbha" width="120" height="58" data-info="788,380"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="58"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần Kiêm Đoàn" href="/author/post/165/1/tran-kiem-doan">Trần Kiêm Đoàn</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Thị Bích Hà" href="/author/post/1713/1/hoang-thi-bich-ha">Hoàng Thị Bích Hà</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Chủ nghĩa phê bình văn học thời cổ điển ở phương Đông thường diễn ra trong các hình thức: Bình văn, bình thơ và ca xướng hay ngâm vịnh; trong lúc ở phương Tây thì hình thức khá phổ biến là diễn thuyết và tranh luận. Cái hay của văn chương chỉ trụ vào hình thức diễn đạt một phần; nhưng sự tinh túy lại là cái “thần” nằm trong góc khuất của cảm xúc và tư tưởng. Bởi vậy, khi nói đến những trường hợp xướng văn, bình thơ hay phê bình văn học đã có rất nhiều văn nghệ sĩ Đông Tây như Jacques Prévert, Francoise Sagan, Mark Twain… ở trời Tây hay Tô Đông Pha, Bùi Giáng…</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-10-02"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4288" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ - NOSTALGIC EVENING" class="pl_atitle" href="/p135a4288/chieu-hom-nho-nha-nostalgic-evening">CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ - NOSTALGIC EVENING</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 2948)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ - NOSTALGIC EVENING" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a4288/chieu-hom-nho-nha-nostalgic-evening" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/oVUXuKtM3QgBAE9h/w150/ta-huy-tranh-cam-tam.jpg" title="ta-huy-tranh-cam-tam" alt="ta-huy-tranh-cam-tam" width="120" height="157" data-info="290,379"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/oVUXuKtM3QgBAE9h/w150/ta-huy-tranh-cam-tam.jpg" title="ta-huy-tranh-cam-tam" alt="ta-huy-tranh-cam-tam" width="120" height="157" data-info="290,379"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/oVUXuKtM3QgBAE9h/w150/ta-huy-tranh-cam-tam.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="157"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Bà Huyện Thanh Quan" href="/author/post/1786/1/ba-huyen-thanh-quan">Bà Huyện Thanh Quan</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần C. Trí chuyển ngữ" href="/author/post/1675/1/tran-c-tri-chuyen-ngu">Trần C. Trí chuyển ngữ</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Cẩm Tâm" href="/author/post/1722/1/cam-tam">Cẩm Tâm</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Chiều trời bảng lảng bóng hoàng hôn, /
Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn. /
Gác mái, ngư ông về viễn phố, /
Gõ sừng, mục tử lại cô thôn. /
**
The sky nonchalantly turned crimson in the waning sun /
Forlorn conches tooted amidst pressing sounds of drums /
Stashing his oars, the fisherman headed back for the distant wharf /
Tapping a horn, the buffalo boy returned to his hamlet, lonesome</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="CHIỀU HÔM NHỚ NHÀ - NOSTALGIC EVENING" href="/p135a4288/chieu-hom-nho-nha-nostalgic-evening"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2025-02-13"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4285" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="50 YEARS OF THE MEKONG BASIN A CHALLENGING BATTLEFRONT FOR THE U.S" class="pl_atitle" href="/p135a4285/50-years-of-the-mekong-basin-a-challenging-battlefront-for-the-u-s">50 YEARS OF THE MEKONG BASIN A CHALLENGING BATTLEFRONT FOR THE U.S</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 3960)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="50 YEARS OF THE MEKONG BASIN A CHALLENGING BATTLEFRONT FOR THE U.S" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a4285/50-years-of-the-mekong-basin-a-challenging-battlefront-for-the-u-s" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/wWBnTpxC3QgBAKRf/w150/bs-ntv.jpg" title="bs-ntv" alt="bs-ntv" width="120" height="91" data-info="378,288"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/wWBnTpxC3QgBAKRf/w150/bs-ntv.jpg" title="bs-ntv" alt="bs-ntv" width="120" height="91" data-info="378,288"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/wWBnTpxC3QgBAKRf/w150/bs-ntv.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="91"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="NGÔ THẾ VINH" href="/author/post/9/1/ngo-the-vinh">NGÔ THẾ VINH</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">With an inconsistent and always “pivoting” policy, with a negligible total investment, over the past 50 years since 1975, the United States has made almost no positive and effective moves to prevent China’s expansion and encroachment – not only in the Mekong River basin – but also in the East Sea. To be able to counterbalance Beijing, of course, Washington needs to have a strategic vision, accepting a commensurate price to pay in order to restore its long-standing influence on the Mekong River Chessboard. NGO THE VINH</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="50 YEARS OF THE MEKONG BASIN A CHALLENGING BATTLEFRONT FOR THE U.S" href="/p135a4285/50-years-of-the-mekong-basin-a-challenging-battlefront-for-the-u-s"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2025-02-05"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
Sau một thời gian khá dài tạm ngưng xuất bản báo in của Hợp Lưu, chúng tôi quyết định sẽ theo chiếu hướng phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật truyền thông, để tái bản Tạp Chí Hợp Lưu in, đồng thời phát động việc ấn hành các tác phẩm có giá trị của các học giả và tác giả ngoài cũng như trong nước.
Cho ta niềm hoài vọng /
Đã xa mình bao nhiêu!
Khi không còn được yêu /
Lòng si mê gấp bội /
**
Cho một người đứng tuổi /
Bỗng nhiên mang kính hồng /
Cho một người lớn tuổi /
Đứng ngẩn hè phố đông
Vô cùng thương tiếc
Nhận được tin buồn thân mẫu của nhà văn Alena Doan (Đoàn Phương Ái) :
Bà quả phụ ĐOÀN THẾ ĐỨC / Nhũ danh NGUYỄN THỊ ÁI / Nhà văn THÙY AN
Cựu giáo sư trường trung học Phan Thanh Giản và Quốc Gia Nghĩa Tử tại Đà Nẵng
Vừa tạ thế lúc 0 giờ 25 phút ngày 13 tháng 1 năm 2025, nhằm ngày 14 tháng Chạp năm Giáp Thìn, tại tư gia ở thành phố Santa Clarita, California.
Hưởng thọ 81 tuổi.
Vô cùng thương tiếc báo tin cùng thân bằng quyến thuộc và bạn hữu xa gần, Mẹ và Bà của chúng tôi là: /Bà quả phụ ĐOÀN THẾ ĐỨC / Nhũ danh NGUYỄN THỊ ÁI / Nhà văn THÙY AN
Cựu giáo sư trường trung học Phan Thanh Giản và Quốc Gia Nghĩa Tử tại Đà Nẵng / Vừa tạ thế lúc 0 giờ 25 phút ngày 13 tháng 1 năm 2025, nhằm ngày 14 tháng Chạp năm Giáp Thìn, tại tư gia ở thành phố Santa Clarita, California. Hưởng thọ 81 tuổi.
Vô cùng thương tiếc khi nhận được tin /
Ông ALEX NGUYỄN KHÁNH TRƯỜNG /
Pháp danh: TOÀN CHÂN TỊNH /
Nguyên Nhà văn, Nhà báo, Họa sĩ KHÁNH TRƯỜNG /
Nguyên Chủ Biên sáng lập của tạp chí Hợp Lưu (1990) /
Sinh ngày 8 tháng 4 năm 1948, tại Đà Nẵng, Việt Nam /
Mệnh chung ngày 29 tháng 12 năm 2024 /
tại Fountain Valley, California, Hoa-Kỳ. /
HƯỞNG THỌ 77 tuổi.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.