- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

NGUYỄN CÔNG KHANH THẢO LUẬN VỀ 'CON TRÂU RỪNG CUỐI CÙNG TRÊN ĐẢO'

07 Tháng Chín 20185:28 CH(Xem: 23726)


nguyen cong khanh-ctrcctd-HL

CON TRÂU RỪNG CUỐI CÙNG TRÊN ĐẢO
Tác giả Nguyễn Công Khanh

Lúc 2:00 - 5:00PM

Ngày 16 Tháng 9 năm 2018

Tại Thư Viện Seattle Trung Ương

Giảng Đường Microsoft Auditorium, Lầu 1

1000  4th Ave. Seattle WA 98104

 ĐT: (206) 386-4636

Nhà thơ Trần Mộng Tú sẽ mở đầu  chương trình

Sau hết xin mời quý vị dùng tiệc trà

                 

 

Summary            

Nhà văn Seattle Nguyễn Công Khanh sẽ đọc và thảo luận về tác phẩm của ông, “Con Trâu Rừng Cuối Cùng Trên Đảo.”

Description        

“Con Trâu Rừng Cuối Cùng Trên Đảo” là một tuyển tập gồm mười lăm bài viết đã phản ảnh và đi sâu vào các vấn đề như di sản Việt Nam, những trải nghiệm của người Mỹ gốc Việt, và sự đi tìm bản sắc của họ. Trong bối cảnh Seattle, King County và Việt Nam, tác gỉả đã trải rộng tình tự của mình, qua nhiều đề tài bắt đầu từ văn hóa ẩm thực như phở, cà phê đến đồ gốm Việt Nam; từ những ký ức về cuộc chiến vừa qua đến cuộc gặp gỡ nhóm nhà văn tranh đấu Nhân Văn- Giai Phẩm ở Hà nội; từ sự hòa hợp của ba tôn giáo: Thiên Chúa giáo, Phật giáo và Hồi giáo trong một gia đình, đến chuyện con rùa thần cuối cùng trong hồ Hoàn Kiếm.

 

Khách tham dự có thể mua sách với chữ ký của tác giả tại chỗ. Sau đó xin mời quí khách dùng tiệc trà.

 

Tiểu Sử Tác Giả: Tác giả Nguyễn Công Khanh sinh tại Hà-nội. Di cư vào Miền Nam Việt Nam lúc 18 tuổi, năm 1954 khi đất nước chia đôi. Ông tốt nghiệp Học Viện Quốc Gia Hành Chánh, được huấn luyện thành sĩ quan bộ binh tại Đồng Đế và tốt nghiệp Trường Cao Đẳng Quốc Phòng tại Saigon. Ông phục vụ trong ngành hành chánh.

Lánh nạn Cộng Sản năm 1975, ông và gia đình định cư tại Seattle cho đến nay. Trong hơn 20 năm, ông làm việc cho chương trình giúp người tị nạn về huấn nghiệp và tìm việc làm. Không lâu ông trở thành Trung Tâm Trưởng Trung Tâm Tị Nạn tại Seattle.

 

Ông là một trong nhóm người đầu tiên tình Nguyễn Công Khanh giúp thành lập Little Saigon tại Seattle trong lúc khởi đầu, và đã trồng hai hàng cây hoa đào dọc phố Jackson. Ông lại là Curator cho cuộc triển lãm “Kỷ Niệm 20 Năm Sau Khi Saigon Thất Thủ” tại Wing Luke Museum, kéo dài trong sáu tháng.

View in Catalog "Con trâu rừng cuối cùng trên đảo" by Công Khanh Nguyễn

Notes    Ghi chú: Chương trình này sẽ được trình bầy bằng tiếng Việt. Các chương trình của thư viện đều miễn phí và mọi người đều được tiếp đón. Không cần ghi danh.

 

Chương trình này sẽ được thâu lại cho podcast.

Thông tin liên lạc: Central Library – (206) 386-4636

Nếu có câu hỏi? Xin gọi chúng tôi

Chỗ ngồi họp tại thư viện giới hạn, xin quí vị vui lòng đến sớm để có chỗ. Theo luật của Sở Chữa Lửa, thư viện không thể thêm chỗ ngồi.

 

                                             *

 

Translation          Title: Nguyễn Công Khanh discusses "The Last Wild Buffalo on the Island"

 

Summary: Seattle writer Nguyễn Công Khanh will read from his new book, “The Last Wild Buffalo on the Island.”

 

Description: “The Last Wild Buffalo on the Island” is a collection of fifteen personal essays that reflect/examine the author’s Vietnamese heritage, the Vietnamese American experience, and the search for identity. Set in Seattle, King County, and Vietnam, the essays describe a range of experiences—from phở and coffee to Vietnamese ceramics, from wartime memories to a meeting with activist writers group Nhân Văn in Hanoi, from the religious harmony of Catholic, Buddhist, and Muslim faiths in one family to Lake Hoàn Kiếm Lake’s last sacred turtle.

 

Books will be available for purchase and signing. A reception will follow the reading.

 

About the author: Nguyễn Công Khanh was born in Hanoi. He moved to the South of Vietnam in 1954 at the age of 18, when the country was divided in two. He later graduated from Saigon University with a degree in Public Administration, then obtained Infantry Officer Training and later attended National Defense College in Saigon. He then served in public administration positions. Fleeing from the Communists’ persecution in 1975, he settled in Seattle and has resided there with his family ever since. As a Refugee Center Manager for over 20 years, he trained and helped other refugees gain employment in Seattle.

 

Nguyễn Công Khanh was among the volunteer group that established Little Saigon and helped plant 40 flowering cherry trees along Jackson St. He was also a curator of the exhibition “20 Years After The Fall of Saigon” at Wing Luke Museum in 1995.

 

Notes: This program will be presented in Vietnamese. Library events and programs are free and everyone is welcome. Registration is not required.

Podcast                This event will be recorded for podcast.

Contact Info       *Central Library

Contact Phone  206-386-4636

Have a question?             Ask Us

Room Capacity  Space is limited at library events. Please come early to make sure you get a seat. Due to the fire code, we can’t exceed the maximum capacity for our rooms.

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
08 Tháng Ba 201112:00 SA(Xem: 117947)
Thiên nhiên vừa khe khẽ đặt xuống con như viên sỏi trắng tinh khôi trên bãi cát bình an ấm áp viên sỏi cười với ánh mặt trời
05 Tháng Ba 201112:00 SA(Xem: 89470)
Hư cấu trên năm, bẩy mảnh đời cóp nhặt tạo ra những nhân vật của truyện ngắn này. Chúng không là những người bằng xương bằng thịt, tức có thật, hoặc tưởng là mình có thật, kể cả (và nhất là) nhân vật mang danh xưng Tôi trong truyện. Tôi, phần não phải, nơi điều hành tâm và tình, trong truyện này mâu thuẫn với phần não trái, nhân vật tên Th, mang chức năng sai khiến lý tính. Khi mâu thuẫn biện chứng - lý và tình - bế tắc, thực tại mang tính định mệnh, một loại tổng hợp mang nét ngẫu nhiên, có người cho đó chính là chữ Duyên trong Phật pháp. Tác giả nói quanh, xin lỗi bạn. Có lẽ bạn muốn xem hắn kể chuyện thế nào cho thành truyện, thời giờ đâu mà viển vông.
05 Tháng Ba 201112:00 SA(Xem: 96347)
Ở Trung Quốc, màu đỏ có thể được nhìn như màu trắng. Hoặc không màu? Khi mà tất thảy đều mang sắc đỏ, con người ta bị mù màu tạm thời. Nhìn cái gì cũng thấy xanh biếc. Trong veo. Chẳng biết vì sao trâu bò thường rất căm ghét màu đỏ? Trăn cũng vậy? Nó có thấy trong veo và xanh biếc? Không giống với môi trường mà nó đang sống? Phải liều chết tranh đấu với con người để tìm lại chỗ của mình? Đấu bò? Có lẽ vì thế Trung Quốc không thể chơi môn thể thao này? Nhưng mặc áo đỏ ở Trung Quốc? Chẳng làm ai bận tâm. Chỉ như quả ớt chín ném thêm vào hũ tương ớt.
05 Tháng Ba 201112:00 SA(Xem: 111617)
Sáng sớm qua sông hái bông điên điển Áo sẽ thơm mùi cỏ dại hoa đồng Khi đêm về lòng nhớ mênh mông Tâm xanh biếc cả khung trời cao rộng.
05 Tháng Ba 201112:00 SA(Xem: 112865)
Lần đầu tiên đến Hà Nội, hẳn bất kỳ ai, nhìn thấy điều gì cũng dễ dàng xúc động, cũng làm gợi nhớ đến những hình ảnh bàng bạc trong ký ức đã gặp gỡ ở tiểu thuyết, thơ ca... Nhưng với tôi, đáng nhớ hơn cả, đó là những cô thiếu nữ Hà Nội.
05 Tháng Ba 201112:00 SA(Xem: 116738)
Đêm qua anh mơ thấy biển Sóng êm đềm liếm gót chân em Gió lao xao rụng nhành dương liễu Em nhặt vội vàng xõa mớ tóc xanh Giá như mặt trời đứng yên trên biển Chắc kịp buổi anh về.
26 Tháng Hai 201112:00 SA(Xem: 118758)
Hãy ra chỗ Thúy Tân Định lấy chai Chivas về quán Đò Đưa trên đường Trịnh Công Sơn rửa bảng tên sơn còn ướt cụng ly nhau mừng con đường mới ngồi quanh bàn có Phạm văn Đỉnh Toulouse Đinh Cường Virginia, Bửu Ý Huế cả Đặng Tiến vừa mổ tim Lê Khắc Cầm, Ngụy Ngữ…Sài gòn
25 Tháng Hai 201112:00 SA(Xem: 93877)
Trên trang văn hóa báo Le Monde hôm nay có bài giới thiệu về một cuộc triển lãm ảnh của phóng viên ảnh chiến trường người Pháp Henri Huet về cuộc chiến tranh Việt Nam với Mỹ qua bài viết: "Chiến tranh Việt Nam : Những hình ảnh, bạn hữu và cái chết".
24 Tháng Hai 201112:00 SA(Xem: 86881)
C húng tôi hãy còn rất trẻ. Tuổi trẻ không trông thấy trên khuôn mặt, trong đôi mắt, nhưng ở những giấc mơ không bao giờ tắt. Tết Giáp Tuất. Tôi về sống ngôi nhà của Quý, phía nam phần lục địa. Trái đất xoay như thỏi đá cứng, những cạnh gai góc cắt vào chốn vô hình. Mỗi trưa, tôi với Quý và Chiến - cũng một người bạn ở nhờ - bầy những tiệc rượu đón bắt những vô hình mà cả ba đều linh cảm rất rõ, theo sóng của cây rừng tràn đến tận thềm. Cả một triền núi lươn lướt tắp đến bàn rượu. Cơ ngơi của Quý to lớn sừng sững.
24 Tháng Hai 201112:00 SA(Xem: 86055)
H ồ Đình Nghiêm, sinh ở Huế. Làm thuyền nhân trôi giạt qua Hồng-kông năm 1979. Định cư ở Montréal từ 1980. Viết lai rai cho hầu hết các tạp chí xuất bản tại hải ngoại, cộng tác với Hợp Lưu ngày từ số ra mắt. Đã in bốn tập truyện ngắn...Chưa hề trở lại cố quận đìu hiu.