Cần gì phải viện dẫn đến những lời chứng dối Khi đám đông nghe bài giảng trên núi chẳng chút động tâm Khi quân gian đem gươm giáo bắt thầy mình như bắt kẻ cướp Thì những lời chứng dối cũng chẳng ăn thua gì
Họ là những đầu mối tội lỗi? Mà chúng ta vẫn yêu thương như Chúa vẫn yêu thương thế gian Cho dù ngày nay chàng-nàng xa nhau Hãy giữ cho mình ngọn lửa của những ngày đầu tiên Và tiếp tục yêu nàng Như yêu Giáo Hội (mặc dù Nàng và Giáo Hội khác nhau xa) Xin đừng nhầm lẫn-chàng thi sĩ dễ thương
Hễ mai kia mốt nọ có người khẽ hỏi Cũng xin đừng khai thật bao yêu thương mù lòa Có phải càng về giả chúng ta biết yêu thương đúng cách hơn
Hãy yêu nàng để nàng có dịp phản bội Sá gì chút đớn đau vốn đã đếm không hết Hãy nói anh-yêu-em (như yêu nhan sắc) Có nhớ không,thì cũng như những canh bạc ta thua đậm tại một Casino nào đó Có nhớ không :con thứ 13 phản bối
Hãy ngủ yên bằng cách nằm sấp lại Hãy cầu nguyện cho nàng thêm 1 lần sang sông Trước khi sang bên kia bờ,xin nàng đừng nhắc những câu môi miệng giả trá Hãy khuyên nàng đừng giả vờ nhỏ những gịot nước mắt cá sấu Xin nàng hãy phủi tay vô can như Phi-la-tô Hỡi chàng thi sĩ dễ thương Hãy chúc nàng trăm năm phước hạnh
Những lời kinh đã cũ
Những hạt lúa chết đi sẽ có một đời sống mới Những lời yêu đương cũ sẽ qua mau Những đau đớn tưởng chừng còn đâu đó Mà em sao vội vàng-vội vàng quá đỗi
Những tiên tri chả làm được trò trống gì ở xứ mình Những tỏ tình của anh trai quê bên giếng đất Nhũng gánh nước đêm trăng kĩu kịt Mà em cũng bỏ anh hàng xóm để lấy chồng xa
Những dụ ngôn vang vang ngoài đồng vắng Những toan tính lọc lừa đầy rẫy Những rình rập bắt nộp người công chính Những lời kinh cũ vẫn như có như không
Nếu chúng ta đóng kịp những chiếc tàu No-e Chúng ta đặc biệt chở những cặp tình nhân qua cơn hồng thủy Chắc họ sẽ có cơ hội yêu nhau Này em bé gái ơi ! Hãy lớn mau để yêu người nam
Hãy cởi hết áo trong lẫn áo ngoài Dù mùa cưới vẫn còn xa Với những lời ngọt ngào trên đồi đất hứa Em còn nhớ không những lời kinh đã cũ.
LTS: Nhân dịp kỷ niệm 34 năm ngày thất thủ Sài Gòn, cũng nên nhìn lại biến cố giúp khai sinh chế độ Việt Nam Cộng Hòa [VNCH, 1955-1975], tức cuộc trưng cầu dân ý 23/10/1955. Bài này đã in trong Cuộc Thánh Chiến Chống Cộng (Houston: Văn Hóa, 2004), và được hiệu đính bốn năm qua nhờ những tài liệu văn khố Phủ Tổng thống và Thủ tướng VNCH hiện lưu trữ tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia II (thành phố HCM, tức Sài Gòn).
D. MẬT ƯỚC TAY BA 18/12/1954: Ngày 18/12/1954 [The Pentagon Papers ghi 19/12/1954], nhân dịp họp tay ba các Ngoại trưởng ở Paris , Dulles, Eden và Mendès-France lại bàn về Việt Nam .
IV. NGÀY TÀN CỦA BẢO ĐẠI: Việc Diệm quyết định đánh dẹp Bình Xuyên, ngược lại chỉ thị “ôn hòa” của Bảo Đại, khiến Bảo Đại chẳng còn lựa chọn nào khác hơn phản ứng mạnh với Diệm. Tuy nhiên, phản ứng của Bảo Đại chẳng khác gì tiếng vạc kêu sương. Uy quyền của Bảo Đại chỉ là thứ uy quyền trên giấy tờ, với sự phê chuẩn của những thế lực sau lưng.
Họ ngừng trò chuyện nơi đây vì xe đậu lại ngay trước khu chung cư năm tầng lầu. Đến nhà ông bà Mi-Sơ-Vanh rồi. Cả bọn lục tục ra khỏi xe. Lại nghe vang to rầm rầm tiếng cửa xe đóng mạnh.
C. CHẤM DỨT LIÊN MINH MỸ-PHÁP: Ngày Chủ Nhật, 8/5, nhân Hội nghị Tam cường và Hội nghị Bắc Đại Tây Dương từ ngày 9 tới 11/5/1955 tại Paris , Dulles, Faure và Macmillan họp bàn về Việt Nam . Bộ trưởng Các Quốc Gia Liên Kết Laforest (3-10/1955) trình bày tình hình Đông Dương.
Hai Ông Hoàng Xuân Hãn và Phan Anh đã nói gì về Bảo Đại, Trần Trọng Kim và chính phủ của hai ông này? (Bài thứ hai Viết thêm về hai ngày 19 tháng 8 và 2 tháng 9, 1945)
Tháng Ba của người lính ấy thật ra chỉ 11 ngày. Nửa đầu quyển sách là nhật ký hành quân giản lược của 10 ngày, mở ra với vài ngày tiên khởi của một cái vòng luẩn quẩn, tiến dần đến việc từng ngày, rồi từng giờ từng lúc.
LTS . ...Dù lịch sử đã sang trang từ lâu, bài ký ức về Tướng Lê Nguyên Vỹ, cố Tư lệnh SĐ 5 BB–người đã chọn chết theo thành, và không nỡ bắt "con em người ta gửi gấm cho mình" chết oan uổng ở những giờ phút tàn cuộc của chiến tranh Việt Nam–là một trong những tài liệu hiếm hoi, có giá trị sử liệu. Hợp Lưu trân trọng giới thiệu tác giả Triệu Vũ với quí độc giả. Tạp Chí Hợp Lưu
Đầu Xuân Kỷ Sửu (25/1/2009) tôi khởi đầu việc hiệu đính phần tư liệu lịch sử Việt từ đời Ngô (938-965) tới đời Nguyễn (1802-1945). Đây có lẽ là lần hiệu đính cuối cùng, và khá tốn thì giờ vì việc chuyển đổi từ lịch Ta qua lịch Tây.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.