1. Ba tác phẩm Việt ngữ nói về VNQDĐ được biết nhiều nhất là Nhượng Tống, Nguyễn Thái Học (Hà Nội: Tân Việt, 1949); Trần Huy Liệu, Tài liệu tham khảo lịch sử cách mạng cận đại Việt Nam (Hà Nội: 1958); và Hoàng Văn Đào, Việt Nam Quốc Dân Đảng (Sài Gòn: 1971). Xem thêm Lê Tùng Sơn, Nhật ký một chặng đường (Hà Nội: Văn Học, 1978). Về quan điểm thực dân Pháp, xem Louis Marty, Contribution à l'histoire des mouvements politiques de l'Indochine francaise [Đóng góp vào lịch sử các phong trào chính trị tại Đông Dương thuộc Pháp], 7 tập, tập II: “Việt Nam Quốc Dân Đảng” ou “le parti nationaliste annamite” (Hà Nội: 1933-1935), tr 22, 23-4. [Sẽ dẫn: VNQDĐ]. Hầu hết tài liệu văn khố Pháp về giai đoạn này đã mở ra cho các nhà nghiên cứu. Xem CAOM (Aix), Indochine Nouveaux Fonds [INF], Cartons 265, 322, 323, and 324; và lời khai của Nguyễn Thế Nghiệp trong CAOM (Aix), 7F 12.
2. Nghị định ngày 27/1/1886 qui định tổ chức Nhà nước Bảo hộ xứ Annam và Tonkin. Tại Huế, có Tổng trú sứ [Résident général], Trung và Bắc có Résident Supérieur (gọi là Thống sứ ở Bắc và Khâm sứ ở Trung).
Paul Bert được bổ nhậm chức Tổng trú sứ Annam-Tonkin đầu tiên. Tuyên bố ở Hạ Viện Pháp: "Tôi muốn chinh phục dân An Nam bằng bàn tay mở rộng và thanh gươm đeo bên hông." 31/1/1886: Tướng Charles Warnet: XLTV Tổng trú sứ; Arthur Dillon, Khâm sứ; và Paulin Vial, Thống sứ. 28/3/1886: Bert tới Sài Gòn. 2/4/1886: Bert tới Hà Nội. 8/4/1886: Bert chính thức nhận chức Tổng trú sứ [tới ngày 11/11/1886]. 25/4/1886: Tướng Warnet rời Hà Nội.Gửi Petrus Ký ra Huế để khuyến khích Đồng Khánh đưa cả hai tay cho Pháp.
Gần 12 năm trước, Dupré cùng Lê Tuấn, Thượng thư Bộ Hình, Chánh sứ, và Nguyễn Văn Tường, Phó sứ, ký Hoà ước ngày 15/3/1974 hay 27/1 Tự Đức 27 [Giáp Tuất] nhường cho Pháp Nam Kỳ, và tự do giao thông trên sông Hồng. [Xem Phụ Bản III]
3. Chính Đạo, Hồ Chí Minh: Con người & Huyền thoại, Tập II:1925-1945; [Houston: Văn Hoá, 1993], tr 77-78, 81-84, 104-116; Nguyễn Vĩnh Châu, “Phỏng vấn sử gia Vũ Ngự Chiêu về Hồ Chí Minh;” [website hopluu.net [2009] (có phụ bản văn khố trường Quốc Học về Nguyễn Sinh Côn) và vietnamvanhien.net]
4. Xem thêm Nguyên Vũ Vũ Ngự Chiêu, “Đất đai Việt Nam bị Trung Hoa Nhân Dân Cộng Hòa Xâm Chiếm;” Hợp Lưu Magazine (Fountain Valley, CA), No. 105 (5-6/2009), tr. 5-32, và, “Chuyến Cầu Viện bí mật năm 1950.” [website hopluu.net và vietnamvanhien.net]; La souveraineté incontestable de la Chine (Beijing: 30 janvier 1980), Annex 2. Chúng tôi mượn ý “siêu domino” từ Giáo sư John Dower, một chuyên viên về Nhật Bản.
5. Nguyễn Thế Truyền—cháu nội Tuần phủ Thái Bình Nguyễn Duy Hàn—du học Pháp từ nhỏ, tốt nghiệp kỹ sư hóa học. (CAOM (Aix), Amiraux, 51519). Từ 1920 tới 1924, hợp tác chặt chẽ với Nguyễn Sinh Côn [Ái Quấc] ở Paris trong việc ấn hành tờ Le Paria (Lao Động Báo). 1924-1925: Thay Nguyễn Sinh Côn làm Thư ký Công Đoàn Liên Thuộc Địa (Union Intercoloniale) của Đảng CS Pháp. Năm 1925, thành lập đảng Việt Nam Độc Lập. Cờ nền vàng, 5 sao đỏ. Tháng 1/1926, xuất bản báo Việt Nam Hồn. Toà soạn đặt tại 127 rue Montparnasse Có đăng, Việt Nam Quốc Dân Đảng Cương của Phan Bội Châu. (AN, F7/13405; CAOM (Aix), SLOTFOM, Series III, Carton 3).
[1924: San Min You [Zhu] I = Three Principles of the People: Min zu: Dân tộc [minzu tongyi= dân tộc thống nhất]; new nationalism: Chinese traditionalism. A territorial rather than ethnic/racial or cultural entity. Liang Qichao, Sun Yatsen, a more inclusive and pluralistic concept of China. e.g., wuzu conghe; assimilation rather than collaboration, a Zhonghua minzu.
Min ch’uan, Dân quyền [democracy]; Western republicanism; Swiss doctrine of initiative, referendum, election; Soviet democratic centralism, Chinese ideas of examination and control.
Min sheng, Dân sinh [people’s livelihood, social economic]]
6. Yên Báy hay Bái là một tỉnh trung du, nằm trên đường xe lửa Hải Phòng-Vân Nam, tây bắc Hà Nội 156 km. Tiếp tục đi hướng tây bắc, cây số 237 là Bảo Hà, cây số 256, biên giới cũ tỉnh Lào Cai, cây số 262 là Phố Lu (huyện lỵ Thủy Vĩ), cây số 298, tỉnh lỵ Lào Kay hay Cai. Từ Yên Bái tới tới Tuyên Quang, hướng đông 61cây số [đường bộ]. Qua sông Hồng, có đường đi Nghĩa Lộ, Sơn La. Hiện nay, cùng với Lào Cai họp thành tỉnh Hoàng Liên Sơn.
8. Phụ nữ tân văn [Women News] (Saigon), số 42 (6/3/1930) (kể cả phóng họa chân dung 13 lãnh tụ VNQDD, tr. 15-20. Xem thêm Ibid., số 40 (20/2/1930), tr. 15-16, 25; 41 (27/2/1930), tr 17-21; 43 (13/3/1930) & 44 (20/3/1930); DAF, Service de Controle et d’Assistance en France des Indigènes des Colonies Francaises [SCAFICF], “Notice sur Nguyễn Ái Quốc (26 June 1931)” [sinh ngày 15/1/1894 tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An; cha là tri huyện bị cách chức năm 1910 vì say sưa và tàn ác; chị là Nguyễn Thị Thanh, năm 1918 bị án tù 9 năm; anh là Nguyễn Tất Đạt, bị kết án cùng phiên tòa vì cho một trùm làm loạn trú ẩn]; CAOM (Aix), INF, carton 326, d. 2637;Nhóm Lập Hiến—qua các báo La Tribune Indochinoise [Diễn Đàn Đông Dương] và Đuốc Nhà Nam [Flambeau d’Annam]—lên án hành động bạo lực. Nhóm này tự nguyện đứng sau lưng Toàn quyền Pierre Pasquier trong việc đánh dẹp “bọn làm loạn.” Tháng 1/1930, Lê Quang Liêm tự Bảy, người từng bênh vực Nguyễn Ái Quấc ở Paris năm 1919-1920, tuyên bố với Pasquier: “Chúng tôi là những người Pháp lương thiện; tất cả chúng tôi đứng sau lưng quan lớn.” (9)
9. Thư ngày 29/1/1930, Gougal gửi Goucoch; CAOM [Aix], Affaires Politiques [AP], Carton 2431.
10. Huỳnh Kim Khánh, Vietnamese Communism (Ithaca, NY: Cornell Univ Press, 1982), tr :98, chú 16; Louis Marty, Contribution à l'histoire des mouvements politiques de l'Indochine francaise [Đóng góp vào lịch sử các phong trào chính trị tại Đông Dương thuộc Pháp], 7 tập, tập V: La Terreur Rouge en Annam [Cuộc Khủng Bố Đỏ ở An Nam] (Hà Nội: 1930-1931), tr 7-12 [Nguyên Thanh, Trần Huân, Nguyễn Khiên Ngheo và Trần Ninh thú nhận dìm nước chết vợ chồng Bùi Cương Đinh, Nguyen Thi Sen và con gái, Bùi Thị Tương, mới 2 tuổi ngày 28/1/1931].
11. Huỳnh Văn Phương (1906-1945) thuộc một gia đình đại điền chủ, chú ruột Huỳnh Tấn Phát. Học Chasseloup-Laubat Sài Gòn, rồi qua Pháp năm 1927. Học luật ở Paris. Tham gia Việt Nam Độc Lập Đảng do Nguyễn Thế Truyền thành lập, với một số cán bộ của Công đoàn thuộc địa Đảng Cộng Sản Pháp. Sau khi Nguyễn Thế Truyền về nước, Tạ Thu Thâu, Huỳnh Văn Phương điều khiển. Phương viết báo La Résurrection (Phục Hưng). Tham gia “Tả phái đối lập” cùng Thâu, Chánh. 30/5/1930, bị trục xuất cùng Thâu. 1933-1936: Nhóm La Lutte. 1935: Ủng hộ Dương Văn Giáo tranh cử Hội đồng quản hạt. 1936: Ra Hà Nội. Tốt nghiệp luật. Cộng tác với báo Le Travail. Về Sài Gòn, làm luật sư. 9/3/1945: Lập nhóm Trí Thức. Tham gia MTQGTN của Hồ Văn Ngà. 19/8/1945: Đựợc Ngà, quyền Khâm sai Nam Bộ, cử coi Mật Thám cùng với Hồ Vĩnh Ký. Nếu tin được Trần Bửu Kiếm, Luật sư Phương đã phóng thích một số cán bộ CS bị Nhật giam giữ, cung cấp vũ khí cho Trần Văn Giàu, và thu nhận một số cán bộ CS vào lực lượng công an. Theo những người chống Đệ Tam QTCS, Luật sư Phương tìm thấy tập hồ sơ về Trần Văn Giàu do Ichikawa để lại. Sao làm 4 bản gửi cho Huỳnh Phú Sổ, Hồ Vĩnh Ký, Dương Văn Giáo nên bị Trần Văn Giàu giết. Theo tài liệu văn khố Pháp, Luật sư Phương cũng hợp tác với Lâm Ủy Hành Chính trong giai đoạn đầu, và chỉ bị thủ tiêu sau ngày liên quân Pháp-Bri-tên và tù binh Nhật đánh chiếm Sài Gòn trong dịp cuối tuần 22-23/9/1945.
12. Công điện ngày 20/8/1944, Arnoux gửi Decoux, CAOM (Aix), 14 PA (2); trích in trong Vũ Ngự Chiêu, Các vua cuối, tập III, tr 856; Chính Đạo, “Jean Baptiste Ngô Đình Diệm (1897-1963): Thời Kỳ Chưa Nắm Quyền;” Cuộc Thánh Chiến Chống Cộng (Houston: Văn Hóa, 2004), tr 11-70, 385-405; revised versions trên Hopluu.net, vietnamvanhien.net.
13. Louis Marty, II, VNQDĐ, tr. 23-4. Sau này, De la Chevrotière được cử vào Đại Hội Đồng Kinh Tế-Lý Tài Đông Dương, và trở thành mạnh thường quân của nhiều chính khách Việt. Ngày Thứ Hai, 15/1/1951, De la Chevrotière bị ám sát bằng lựu đạn ở Sài Gòn; Hiến, 2004, II:479.
14. CAOM (Aix), PA 28, carton 7. Tháng 7/1967, hai ứng cử viên Tổng thống Hà Thúc Ký và Trần Văn Hương mật báo với Tòa Đại sứ Mỹ là Âu Trường Thanh, ứng cử viên Tổng Thống với khẩu hiệu "Hòa Bình bằng mọi giá," có “liên hệ với Cộng Sản;” The Bunker Papers, 1990, I:82-83. Ngày 18/7/1967, Phó TT Humphrey chỉ thị Thứ trưởng NG Katzenbachcan can thiệp việc loại ứng cử viên Âu Trường Thanh, nhưng tám ngày sau Katzenbach cho biết quyết định của QHLH không thể đảo ngược; Memorandum Washington, July 18, 1967. From Vice President Humphrey to the Under Secretary of State (Katzenbach)/1/ National Archives and Records Administration, RG 59, Central Files 1967-69, POL 14 VIET S. Secret. [Doc 249].
15. Am Consul, Saigon, to Dept of State, 16 May 1930; 851G.001B/3, & 30 July 1931; 851G.001B/19, RG 59; Ronald H. Spector, United States Army in Vietnam, Advice and Support: The Early Years, 1941-1960 (Washington, DC: CMH-USArmy, 1983), p 15. [Sẽ dẫn: Spector, Advice and Support]
16. Thomas E. Ennis, French Policy and Development in Indochina (Chicago: Univ of Chicago Press, 1936), pp. 185, 190, 187; Spector, Advice and Support, 15. Louis Marty, Le “Đông Dương Cộng Sản Đảng” ou Parti Communiste Indochinois (1925-1933) (Hà Nội: 1933), pp. 17-18;
17. Marc T. Greene, “Shadows Over Indochina,” Asia, December 1930, p. 678; Louis Roubaud, Vietnam: La tragédie indochinoise (Paris: Valois, 1931); Andrée Viollis, Indochine S.O.S. (Paris: Gallimard, 1935). Roubaud mô tả khá nhiều chi tiết về cuộc khởi nghĩa Yên Báy và cá nhân “Le Grand Professeur” Nguyễn Thái Học.Từ giữa thập niên 1930, người thay Waterman ở Sài Gòn là Quincy Roberts mới bắt đầu đặt vấn đề về luận cứ và thói quen vu oan, giá họa của chính quyền thực dân Pháp, đưa ra sự thực bị che dấu bấy lâu: Thuật ngữ Cộng Sản thường bị giới cai trị lợi dụng để che đậy hay đánh lạc hướng tinh thần quốc gia tại những xứ bị trị, cùng biện minh cho chính sách đàn áp, hà khắc như bắt giữ phòng ngừa, tra tấn và bắt gia đình cùng thôn xã chịu trách nhiệm chung. (18)
18. Roberts to Marc T. Greene, 18/2/1935, State Dept Central file, RG 59; Am Consul, Saigon, to Dept of State, 25 May 1937; 851G.00, RG 59; Spector, Advice and Support, p 15.
19. Leland L. Smith, US Consul in Sai Gon, 1924: “the Annamites as a race are very lazy and not ambitious.” Am Consul, Saigon, to Dept of State, 28/8/1924, 851G.001, RG 59; và Ibid., (Harris M. Cookingham), to Dept of State, 27/10/1927; và 5/6/1928, RG 84; Advice and Support, pp 9, 11.
American observers generally saw no evidence that the annamites had either the desire or capacity for self-government; the “natives were so backward to be entrusted with western-style political rights and civil liberties. Am Consul, Saigon (Leland L. Smith) to Dept of State, 28/8/1924, RG 59; and Ibid., (Harris M. Cookingham), to Dept of State, 27/10/1927; and 5/6/1928, both in RG 84; Advice and Support, p 11.
Harris M. Cookingham (1927) suggested that the Dept of State excuse him from the requirement to submit monthly political reports because “there were almost no political developments to report.”
Under Secretary of State (Nelt T Johnson) to Am Consul, Saigon (Harris M. Cookingham), 29/11/1927; 851G.0016, RG 59; Advice and Support, p 9.
20. DPSG, “Déclarations de Nguyen The Nghiep dit Truong Nguyen Minh receuillies par la DSG;” CAOM [Aix], Gougal, 7F 12; Lê Tùng Sơn, Nhật ký một chặng đường (Hà Nội: Văn học, 1978), tr. 25-7).
21. DPSG, “Déclarations de Nguyen The Nghiep dit Truong Nguyen Minh receuillies par la DSG;” CAOM [Aix], Gougal, 7F 12.
Sau vụ ám sát trên, từ tháng 10/1931, Giáo Tuân tách ra, lập nên nhóm Thiết Huyết. Năm 1932, Vũ Tiến Lữ (Vũ Bằng Rực) họp với nhóm Thiết Huyết tái tổ chức chi bộ Côn Minh. Lê Tùng Anh (sau này đổi thành Lê Tùng Sơn) làm Chi bộ trưởng; Vũ Tiến Lữ giữ Ngoại vụ, Trần Quốc Kính (Đông A), Nội vụ. Lê Tùng Anh, Bùi Đức Minh và Nguyễn Văn Đồi (Vương Thừa Vũ) sau đó được nhận vào trường lục quân Vân Nam. Khi Vũ Văn Giảng (Vũ Hồng Khanh) được tự do, Giảng cùng Kính bị trục xuất khỏi Vân Nam, tới Quí Châu tạm trú. (22)
22. Sơn, 1978:37, 43-4
23. Báo cáo ngày 8/10/1937; CAOM (Aix), INF, Carton 370, d. 2967.
24. Sơn, 1978:42-4.
25. DGAP, “Notes mensuelles ... décembre 1936;” CAOM [Aix], SLOTFOM, III, Carton 59).
26. Số 1, ngày 2/10/1937; số 2, ngày 9/10; và số 3, ngày 16/10; CAOM [Aix], INF, Carton 370, d. 2967).
28. Hoàng Văn Hoan, “Một bước ngoặt lịch sử;” trong Nguyễn Lương Bằng, et al, Đầu Nguồn (Hà Nội: 1977), tr: 126, 130.
30. Hoan, 1977:128-30; Idem., Giọt nước trong biển cả (Bắc Kinh: 1986), tr 149-50.
31. Theo Trần Trọng Kim, Khuê trao cho Lương trù liệu việc này; Một Cơn Gió Bụi (Sài Gòn: 1969), tr 69-70.
33. Chen, 1969: 63-4, 64n93; Sơn, 1978:93-5.
34. CAOM (Aix), HCFI, CP 192
35. CAOM (Aix), Gougal, 7F 29.
36. Life (Chicago), 29/12/1947, tr 64-69; FRUS, 1947, VI: The Far East, (1972), p. 110.
37. Nhượng Tống là một trong những sáng lập viên Nam Đồng Thư Xã, và rồi Việt Nam Quốc Dân Đảng. 1929: Bị kết án tù; đầy ra Côn đảo. 1936: Được ân xá. Tháng 2/1945, cùng nhóm Nguyễn Tường Long, Trương Tử Anh, Ngô Thúc Địch, Bùi Như Uyên, Nguyễn Thế Nghiệp, Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Đăng Đệ, Nguyễn Xuân Dương tức Lạc Long, Nguyễn Xuân Tiếu thành lập Đại Việt Quốc Gia Liên Minh giúp Nhật cai trị miền Bắc. Theo Hoàng Văn Đào, Nhượng Tống, nguyên cố vấn chính trị của Tổng trấn Nghiêm Xuân Thiện, bị ám sát ngày 20/8/1949; Hoàng Văn Đào, 1971:466).
38. Raoul Salan, Mémoires, II:136; SHAT, 10H xxx. Chúng tôi chỉ được tham khảo bản dịch Pháp ngữ Nhật ký của Nguyễn Bình, từ ngày 26/7/1951 tới 29/9/1951. [Xem thêm chi tiết trong Tập III: Nhân Vật Chí].13/8/1951: Bộ Tư lệnh Pháp loan tin đã phá hủy được tổng hành dinh của Nguyễn Phương Thảo [Bình] và Nguyễn Chấn [Trần Văn Trà] tại Chiến khu D. Tháng 4/1951, Thảo bị mất chức Ủy viên quân sự Nam bộ, gọi ra Bắc nhận lệnh. Lên đường ngày 26/7/1951 với 200 quân hộ vệ, ngày 28/7, Thảo bị bệnh phải nghỉ ở Bến Re. Thảo quyết định không trở lại Chiến khu D vì sợ bị mang tiếng là tham quyền cố vị. Ngày 10/8/1951, vượt biên qua đất Căm Bốt. Viết báo cáo cho "anh D" [có lẽ là Lê Duẩn, Bí thư Xứ ủy Nam bộ], đề nghị chọn Stung Treng và Kratié—nằm giữa hai đường chiến lược 13 và 14—làm căn cứ bí mật cho Trung ương Cục miền Nam trong trường hợp chiến tranh mở rộng, và bài bác việc chọn Liên Khu V như Bộ Tổng Tư lệnh chỉ thị. Bởi vậy, Thảo được lệnh điều nghiên thêm vùng đất chỉ có dấu chân thú vật và người thiểu số này. Hầu hết binh sĩ đều bị suy yếu, bệnh tật vì khí hậu độc địa, thực phẩm thiếu thốn. Ngày 29/9/1951, Thảo vô tình chạm súng với một tiểu đội tuần thám của Tiểu đoàn 4 Căm Bốt, và bị tử thương (10H xxx [643]).
39. Chủ Nhật, 15/1/1950, Carpentier đi đường bộ đến thăm 2,500 quân của Vũ Hồng Khanh; SHAT [Vincennes[, 10H xxx [172]). Theo Carpentier, như thế ở vùng biên giới chỉ còn lo ngại về hai Quân đoàn 26 và 8 của Vân Nam, đang trú đóng giữa Vân Nam và biên giới. Dăm ba ngàn lính Vân Nam kéo xuống Lào Cai sẽ tạo nên nhiều vấn đề, từ tiếp tế tới chỗ ở.
40. CAOM (Aix), HCFI, CP 208; SHAT [Vincennes],10H xxx]
41. United States-Vietnam Relations, 1945-1967, (1971) Bk 1, I. A-53.
42. FRUS, 1949, VII: The Far East and Australia (1975), pp. 2:1220).Sau khi Hồ nhìn nhận TC ngày 15/1/1950, và tự nhận là chính phủ hợp pháp duy nhất—ba ngày sau BK thừa nhận VNDCCH, rồi Nga theo chân ngày 30/1/1950. Ngày 2/1/1950, Ngoại trưởng Acheson tuyên bố:
"Việc điện Krem-li công nhận phong trào Cộng Sản của Hồ Chí Minh xảy ra thật bất ngờ. Việc Liên Sô nhìn nhận phong trào này lấy đi tất cả những ảo tưởng về tính chất "quốc gia" của các mục tiêu của Hồ Chí Minh và khiến Hồ để lộ mặt thực như một kẻ tử thù của nền độc lập bản xứ của Đông Dương. Đại sứ rộng quyền Mỹ, [Philip C.] Jessup, đã chuyển đến Hoàng đế Bảo Đại những lời chúc tốt đẹp nhất về sự phong phú và ổn định của Việt Nam, cùng hy vọng sẽ thiết lập quan hệ gần gũi hơn giữa Việt Nam và Liên Bang Mỹ." [The recognition by the Kremlin of Ho Chi Minh’s Communist movement in Indochina comes as a surprise. The Soviet acknowledgement of this movement would remove any illusions as to the ‘nationalist’ nature of HCM’s aims and reveals Ho in his true colors as the mortal enemy of native independence in Indochina. Ambassador [Philip C.] Jessup has already expressed to Emperor Bao Dai our best wishes for prosperity and stability in Vietnam, and the hope that closer relationship will be established between Vietnam and the United States.]. (43)
43. Theo lịch Mỹ, Bắc Kinh thừa nhận VNCH ngày 17/1/1950, và Nga ngày 29/1/1950; Department of Defense, United States-Vietnam Relations, 1945-1967, (Washington: GPO, 1971), Bk 1, I. A-59; The Pentagon Papers (Gravel), I:41.
[24/1/1950: mới từ Pháp về, Bảo Đại ra Hà Nội gặp Philip C. Jessup. Ngày 29/1/1950, Jessup rời Hà Nội].
44. United States-Vietnam Relations, 1945-1967, (1971) Bk 1, I. A-60. Xem thêm Memo of Sept 12, 1946, to the Ambassador; Ibid; Bk 1, I. C 103-4. [With respect to the draft treaty of Sept 10, 1946, Ho didn’t accept the Indochinese Federation, and the French refused to accept “democratic liberties” to be restored in Cochinchina. Ho also wanted to send a delegation to Cochinchina; but Ho still hoped to reach an agreement before his departure from France. Ho was vague in his request for US aid. Referred to the Cam Ranh Bay];
45. United States-Vietnam Relations, 1945-1967, (1971) Bk 8, tr. 280.
46. Foreign Relations of the United States [FRUS], 1950, VI: East Asia and the Pacific (1976), pp. 711-15.
47. Ngày 24/4/1950 Truman phê chuẩn NSC 64, tức "Vị thế Liên Bang Mỹ với Đông Dương;" FRUS, 1950, VI: East Asia and the Pacific (1976), pp. 745-47. Dựa trên NSC 48, kế hoạch này khẳng định "tất cả các phương tiện thực tế phải được sử dụng để ngăn chặn sự bành trướng của CS tại Đông Nam Á." Căn bản lý luận là một hình thái sơ khai của thuyết "domino": Những quốc gia lân cận như Thái Lan và Burma có thể bị của CS thống trị nếu Đông Dương rơi vào tay một chính phủ mà Cộng Sản khống chế. Bộ Quốc Phòng, Bộ Tổng Tham Mưu Liên Quân, và Bộ Ngoại Giao đều đồng ý là trên phương diện chiến lược, Đông Dương là vùng chìa khoá của Đông Nam Á, và Mỹ cần gửi gấp viện trợ quân sự cũng như kinh tế; The Pentagon Papers (Gravel) I:363-66).
48. Phùng Thế Tài, Bác Hồ những kỷ niệm không quên, 2002, tr. 153-154; Giap, CDTVV, 2001:344) [Xem 11/5/1950]
49. No.8: Note delivered by H.M. Ambassador at Paris to the Ministry of Foreign Affairs, 7 February, 1950; và No.11: Extract from the Proceediugs of the House of Commons, 14 April, 1950, tr 56, 57-67.Trong năm 1950, để tạo căn bản pháp luật hiến định cho việc viện trợ cho Đông Dương, Tổng thống Truman và Ngoại trưởng Dean Acheson gửi qua Đông Dương hai phái đoàn kinh tế và hỗn hợp ngoại giao-quân sự điều nghiên, và chấp thuận Nghị quyết HĐANAG NSC 68, tức “Vị thế Liên Bang Mỹ đối với Đông Dương,” trên bối cảnh cuộc chiến Triều Tiên (1950-1953).
Mr. Younger : I do not quarrel with the remark of my hon. Friend the Member for Aston (Mr. Wyatt) that we should press the French to develop the present state of considerable independence into a state of full independence. We believe that the French fully recognise this, and as far as our recognition can be taken to endorse one form of policy against another — and I am not suggesting that it should, since it is a question of rccognition of fact — it is an endorsement of rccent French action in granting this very great advance in constitutional independence. We should like to see that process developed as rapidly as possible. No.11: Extract from the Proceediugs of the House of Commons, 14 April, 1950
51. Report of 20 August 1950; CCS 092Asia, BP [Bulky Package], 1 JCS Records; Spector, Advice and Support, tr. 112-15); John F. Melby, “Vietnam: 1950;” Diplomatic History 6 (Winter 1982), p. 99-101. Báo cáo của Heath gửi Lacy ngày 2 Aug 1950 và 16/1/1951; Spector, Advice and Support, tr. 110n32, 113n41).
Theo Erskine, khi Erskine đưa ra ý kiến tăng cường quân đội QGVN, Carpenter cho rằng người Việt không thể trở thành những binh sĩ tốt. “They are absolutely unreliable, you can’t trust them, they’d never make a good soldier.” Erskine chua chát vặn hỏi: “General Carpentier, who in hell are you fighting but Vietnamese!” Spector, Advice and Support, tr. 131).
Ba tên khủng bố đặt bom chỗ tạm trú, nhưng phái đoàn Mỹ không có mặt. Erskine nghi rằng an ninh Pháp đã dàn dựng để ngăn cản phái đoàn Mỹ tìm hiểu về Việt Nam. (Spector, Advice and Support, tr. 109-11); Thứ Bảy, 30/9/1950, Carpentier xin Mỹ tăng thêm 18 tiểu đoàn VN. Đề nghị qua Melby, Tướng Erskine, và Heath, nhân dịp Melby và Erskine ghé Sài Gòn trước khi sang Paris.
52. FRUS, 1950, VI: East Asia and the Pacific (1976), pp. 235-92.
53. Tuyên cáo ngày 7/4/1955 của VNQDĐ; SHAT (Vincennes), 10H xxx].
“Đời tôi có lịch sử xử, tôi không chịu để ai xử cả. Sự bắt bớ và xử tội tất cả các phần tử đối lập Quốc Gia là một tội nặng sẽ làm cho nước mất về tay Cộng Sản. Tôi chống đối sự đó và tự hủy mình cũng như Hòa thượng Thích Quảng Đức tự thiêu để cảnh cáo những người trà đạp mọi thứ tự do.” (55)
54. Trong số can phạm có 19 quân nhân (Thiếu tá Phan Trọng Chinh, v..v..) và 34 thường dân (như Phan Khắc Sửu, Nguyễn Tường Tam, Phan Quang Đán v.. v. ...). Chánh thẩm là Huỳnh Hiệp Thành; Ủy viên chính phủ là Trung tá Lê Nguyên Phu, Giám đốc Nha Hiến Binh (thuộc Bộ Quân Pháp của Đại tá Nguyễn Văn Mầu). Đại tá Nguyễn Chánh Thi, Trung tá Vương Văn Đông, Thiếu tá Phạm Văn Liễu, Phan Phụng Tiên v.. v.. đã lưu vong ở Phnom Penh. Theo Vương Văn Đông và Phan Trọng Chinh, Đại tá Thi chỉ tham gia đảo chính sau khi bị bắt mang tới cổng Dinh Độc Lập. Người “cứu giá” họ Ngô là Raymond Nguyễn Khánh.
55. Điện văn số 1252 ngày 8/7/1963, BNV gửi Đổng lý VP/BT tại Phủ Tổng Thống; TTLTQG II (TP/HCM), PTT/ĐICH, HS 8500.