- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

Những Ngày 30 Tháng 1 Trong Lịch Sử

30 Tháng Giêng 201212:00 SA(Xem: 104009)

 

gandhi 

 Mohandas Karamchand Gandhi


Ngày 30 tháng Giêng năm 1948, một tên sát thủ theo chủ nghĩa dân tộc Hindu đã sát hại nhà lãnh đạo chính trị và tinh thần Ấn Độ là ông Mohandas Karamchand Gandhi. Ông bị bắn ba phát đạn vào ngực và bụng trong khi đang trên đường đến nhà thờ để đọc lời cầu nguyện hàng ngày. Tên sát thủ là Narayan Vinayak Gadse đã bị bắt ngay lập tức và bị đưa vào nhà giam. Bị suy yếu do tuyệt thực để phản đối trong thời gian trước đó, nhà lãnh đạo 78 tuổi của Ấn Độ đã qua đời nửa tiếng đồng hồ sau đó. 

Ông Mohandas Karamchand Gandhi là một anh hùng dân tộc Ấn Độ, đã chỉ đạo cuộc kháng chiến chống chế độ thực dân của Đế quốc Anh và giành độc lập cho Ấn Độ, với sự ủng hộ của hàng triệu người dân. Trong suốt cuộc đời, ông Gandhi phản đối tất cả các hình thức khủng bố bạo lực và thay vào đó, chỉ áp dụng những tiêu chuẩn đạo đức tối cao. Nguyên lý bất bạo lực được ông đề xướng đã ảnh hưởng đến các phong trào đấu tranh bất bạo động trong nước và ngoài nước cho đến ngày nay, bao gồm phong trào vận động Quyền Công dân tại Hoa Kỳ, được dẫn đầu bởi mục sư Martin Luther King Jr..

 

Kỷ Niệm Ngày Ra Đi Của Bà Coretta Scott King Nhà Hoạt Động Nhân Quyền

 

coretta_scott_king

Ngày 30 tháng Giêng năm 2006, nhà hoạt động nhân quyền đồng thời là vợ của mục sư Martin Luther King Jr., bà Coretta Scott King qua đời ở tuổi 78. Trước đó bà bị một cơn đột quỵ và một cơn nhồi máu cơ tim nhẹ. Sau khi chồng bà là mục sư Martin Luther King Jr. mất đi, bà bước theo con đường đấu tranh của chồng, trở thành một nhà hoạt động nhân quyền, diễn thuyết về các vấn đề công lý , bình đẳng và thường xuyên tổ chức các cuộc biểu tình. Vào năm chồng bà bị ám sát chết, bà thành lập tổ chức mang tên King Center ở thành phố Atlanta tiểu bang Georgia. Bà cũng cho xuất bản cuốn hồi ký mang tên Cuộc Đời Tôi Với Martin Luther King, Jr.. Vào ngày tổ chức tang lễ cho bà Coretta Scott King, lá cờ rũ được treo lên ở phía trước King Center.

 


 TET OFFENSIVE

 

tet_mau_than_0Ngày 30 tháng Giêng năm 1968, bộ đội Cộng sản Bắc Việt đã phát động một cuộc tổng tấn công bất ngờ vào các thành phố lớn của miền Nam Việt Nam. Hôm đó là ngày mùng 1 Tết Âm lịch. Cuộc tổng tấn công Tết Mậu Thân đồng loạt diễn ra trên khắp 6 thành phố lớn, 44 thị xã, và hàng trăm quân lỵ của chính quyền Việt Nam Cộng Hòa. Bộ đội Cộng sản Bắc Việt sử dụng nhiều loại vũ khí hạng nặng, không chỉ tấn công vào căn cứ quân sự và sân bay, mà còn nã súng và pháo kích vào các khu vực dân sự, giết chết rất nhiều thường dân, đặc biệt là ở thành phố Huế thuộc miền Trung Việt Nam. 

Chỉ trong vòng ba ngày từ mùng 1 Tết đến mùng 3 Tết, con số thiệt hại của bộ đội Cộng sản là 21,330 người, phía đồng minh là 1,169 người, phía quân đội Việt Nam Cộng Hòa là 4,950 người. Mặc dù điểm quan trọng của cuộc tổng tấn công này là sự bất ngờ, vài tuần sau Thủy quân Lục chiến của Hoa Kỳ đã có mặt và chặn đứng mọi âm mưu xâm lược miền Nam Việt Nam của Cộng sản Bắc Việt. 5 năm sau, hiệp định hòa bình Việt Nam được ký kết tại Paris vào ngày 27 tháng Giêng năm 1973.

SBTN

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
21 Tháng Tám 201112:00 SA(Xem: 119950)
T hì cứ gầm lên biển quê nhà Lòng ta vừa dậy sóng Trường Sa Sừng sững oai linh hề! Tổ-Quốc Truyền đăng, gờn gợn máu ông cha.
25 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 113756)
G ót giày đạp vào cái mặt một người một người yêu nước thân chăng bốn góc công an
20 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 88061)
N ói chung, người ta nghĩ đến giải nobel văn học cho Trần Dần. Tuy nhiên, Trần Dần còn có thể được xét tặng một giải nobel nữa: nobel hòa bình, nobel chính trị. Bài viết này đề xuất vấn đề đó.
17 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 118892)
A nh đã tới chỗ ấy Đã gặp vầng trăng mươn mướt của anh Nó ngồi đó, một mình, không cô đơn nhưng tràn trề tĩnh lặng Nó tự sáng hay em làm nó sáng
17 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 111704)
LTS : Lần đầu cộng tác cùng Hợp Lưu, nhà văn Quý Thể hiện định cư tại USA.Hân hạnh giới thiệu một trong những truyện ngắn như những nụ cười ý nhị của Quý Thể gởi đến quí độc giả và văn hữu của Hợp Lưu. TCHL
17 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 96711)
S au năm 75, cũng như bao nhiêu nhà văn khác, Hạc Thành Hoa bị rơi vào vùng hẫng hụt của những nghị quyết, bo bo, sắn mì… Cả bối cảnh xã hội và hoàn cảnh cá nhân đã đặt ông vào tình cảnh trì trệ, đầu óc khô cứng. Dẫu vậy ông vẫn cầm bút và tiếp tục viết, để cuối cùng cũng cho ra mắt độc giả 2 tập Phía Sau Một Vầng Trăng và Khói Tóc. Song thú thật, khi đọc tôi có cảm giác như thơ ông đã sắp ngừng hơi thở những cơn mộng mị đẹp, đối mặt với thực tế có phần khắc nghiệt hơn nhiều, bởi hoàn cảnh xã hội đã chọn chúng ta chứ chúng ta không có quyền chọn lựa gì cả. Cái quyền thiêng liêng bất khả kia giống như ngọn đèn cạn dầu, leo lét.
17 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 93684)
T ôi điếng người sau cú phôn. Phôn của anh bạn ở Portland. Phụng dính ung thư gan! Tôi loanh quanh chẳng biết mình đang làm gì và đang muốn làm gì. Có lẽ nào! Đang khi không bỗng trời ập xuống.
17 Tháng Bảy 201112:00 SA(Xem: 91616)
Đ ây là bài viết thứ ba, đề cập tới nhu cầu xây dựng các hồ chứa nước ngọt từ hai vùng trũng thiên nhiên Đồng Tháp Mười và Đồng Cà Mau nhằm giữ lại được phần nước đổ xuống từ thượng nguồn và cả lượng nước mưa hàng năm, đáp ứng nhu cầu khẩn thiết về nước uống, phục vụ canh tác và kỹ nghệ cho ngót 20 triệu cư dân ĐBSCL thay vì đổ phí ra Biển Đông qua các cửa sông. Quan trọng hơn thế nữa là bảo vệ được các tầng nước ngầm / underground aquifers ngăn đất sủi phèn đưa tới acít hóa toàn vùng đất đai ruộng vườn.
29 Tháng Sáu 201112:00 SA(Xem: 91561)
H ợp Lưu 114 đến với quí độc giả và văn hữu trong những ngày đầu tháng 7 khi những cơn mưa bất chợt ở Sài Gòn và Hà Nội báo hiệu một mùa ngập lụt mới. [...] Những ngày đầu hè thật nóng như các cuộc xuống đường liên tục của người dân Việt Nam để phản đối Trung Quốc về sự lấn chiếm vùng biển đảo Trường Sa và Hoàng Sa. Những cuộc biểu tình của người Việt cùng khắp từ trong nước ra hải ngoại; từ Hà Nội, Sài Gòn đến Liên bang Mỹ, Pháp, Nhật, Úc...
15 Tháng Sáu 201112:00 SA(Xem: 98713)
N hưng những cuộc hỗn chiến xảy ra ngày càng quyết liệt giữa cái gia đình nhà Monney con & Kít với con chó lai Nhật mang tên Lucky - Cún . Cuộc hỗn chiến nhiều khi làm Cún tơi tả, máu chảy ròng ròng. Càng khiến tôi nhớ lại chuyện Money từng ăn thịt xác con. Cả sân nhà thối hoăng vì phân chó, nước đái chó, thức ăn ôi thiu…