- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

VÒNG ĐAI XANH – THE GREEN BELT A Novel, Bilingual Edition

15 Tháng Giêng 20211:55 SA(Xem: 14150)


NTV-MAT TRAN BIA

THÔNG CÁO BÁO CHÍ

VÒNG ĐAI XANH – THE GREEN BELT

A Novel, Bilingual Edition

 

Tôi đọc Vòng Đai Xanh với nhiều quan tâm. Cuốn sách đã gợi lại ký ức về Cao nguyên vào những năm 1960s và cả những biến cố liên quan tới Phật giáo và sinh viên cũng trong giai đoạn bất an đó. Rõ ràng là tác giả Ngô Thế Vinh đã hiểu biết rất rõ về các sắc dân Thượng cùng với những nguyện vọng của họ giữa và sau cuộc chiến tranh. Những tin tức hiện nay mà tôi nhận được từ Cao nguyên thật đáng buồn. Người Thượng đang phải đối đầu với những mối đe dọa tệ hại hơn bao giờ hết trên nếp sống của họ. Cũng như người Pháp trước đây, người Mỹ đã dùng người Thượng và sau đó đã lạnh lùng bỏ rơi họ. Điều mà người ta có thể làm là cố gắng tạo mối quan tâm từ các nhà lãnh đạo Mỹ ở Hoa Thịnh Đốn. Hy vọng và vẫn chỉ là hy vọng. Gerald C. Hickey, nguyên Giáo sư Nhân chủng Đại học Yale và Cornell, tác giả Free in the Forest, Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands,1954-1976

 

 

Tôi rất xúc cảm về những hiểu biết, tầm nhìn xa và mối từ tâm mà Ngô Thế Vinh đã dàn trải trong Vòng Đai Xanh, cuốn sách được viết từ hơn 30 năm trước. Mặc dầu là một tiểu thuyết nhưng nhiều biến cố mang dấu ấn lịch sử và một số nhân vật thì như là rất thật. Đối với những phe phái liên hệ, qua những biến động và nghịch cảnh, thì các sắc dân Thượng luôn luôn là hình ảnh nạn nhân của các chính sách và những cuộc tranh chấp. Oscar Salemink, Hòa Lan, Giáo sư Đại học Amsterdam, tác giả The Ethnography of Vietnam’s Central Highlanders.

 

Văn Học Press & Việt Ecology Press

ISBN # 9781989993453

www.amazon.com, các hiệu sách

P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

Sách phát hành giữa tháng 01/ 2021

 

 

***


PRESS RELEASE

VÒNG ĐAI XANH – THE GREEN BELT

A Novel, Bilingual Edition

 

 

I read The Green Belt with great interest. It brought me back memories of the Central Highlands in the 1960s and the events surrounding the Buddhist and the student unrest during that period. It’s clear that Ngo The Vinh learned a great deal about the highland people and their plight during the war and post-war world. What news I now get from the highlands is very sad. The Montagnards are facing a worse threat to their way of life than at any time previously. The Americans (like the French) used the Montagnards and coldly abandoned them. All one can do is to keep trying to bring it to the attention of American leaders in Washington. Still one hopes against hope.

Dr. Gerald C. Hickey, author of Free in the Forest,  Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands,1954-1976 

 

“I am impressed with the knowledge, foresight and sympathy that Ngo The Vinh displays in ‘The Green Belt’ which he wrote more than thirty years ago already. Although the novel is a piece of fiction, many of the events alluded to are historical, and some of the characters do look very much like real life persons. The dynamics and dilemmas depicted were real dilemmas for various parties involved and especially for the Thuong (highland) people who are portrayed as victims of various policies and conflicts.”

Dr. Oscar Salemink, Anthropologist, Free University, Amsterdam, author of The Ethnography of Vietnam’s Central Highlanders

 

Văn Học Press & Việt Ecology Press

ISBN # 9781989993453

www.amazon.com, bookstores

P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

Coming soon in mid-January 2021

 

 ***

 

COMMUNIQUÉ DE PRESSE

VÒNG ĐAI XANH – THE GREEN BELT

Un roman, édition bilingue / vietnamien – anglais

 

J'ai lu “The Green Belt “avec beaucoup d'intérêt. Cela m'a rappelé des souvenirs des Hautes terres centrales dans les années soixantes et des événements entourant le bouddhisme et les agitations des étudiants pendant cette période. Il est clair que Ngo The Vinh a beaucoup appris sur les habitants des Hautes Terres et sur leur sort pendant la guerre et en l' après-guerre. Les nouvelles que je reçois maintenant des Hautes Terres sont très tristes. Les Montagnards font face à une menace pire qu'à aucun moment auparavant pour leur mode de vie.  Les Américains (comme les Français) ont exploité les Montagnards et les ont abandonnés froidement. Tout ce que l'on peut faire, c'est continuer d'essayer de porter ce sujet à l'attention des dirigeants américains à Washington. On espère encore en dépit de tout. Dr. Gerald C. Hickey, auteur de Free in the Forest,  Ethnohistory of the Vietnamese Central Highlands,1954-1976 

 

Je suis impressionné par les connaissances, la prévoyance et la sympathie que Ngo The Vinh affiche dans The Green Belt” qu’il a écrit il y a déjà plus de trente ans. Bien que le roman soit une oeuvre de fiction, plusieurs événements auxquels il a fait allusion sont historiques et certains des personnages ressemblent beaucoup à des personnes réelles. La dynamique et les dilemmes dépeints étaient des vrais dilemmes pour les différentes parties impliquées et en particulier pour les Thượng (habitants des hauts plateaux) qui sont présentés comme les victimes des diverses politiques et conflits. Dr. Oscar Salemink, anthropologue, Free University, Amsterdam, auteur de The Ethnography of Vietnam’s Central Highlanders

 

Văn Học Press & Việt Ecology Press

ISBN # 9781989993453

www.amazon.com, librairies

P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

Date de parution: mi-janvier 2021

 

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
04 Tháng Tám 20235:00 CH(Xem: 5344)
bơ phờ là lúc em ánh sáng / ngàn năm mỏi mệt ngân hà / thiên thu bay mãi trời xa / nông nổi ẩn mờ hoài niệm
04 Tháng Tám 20234:38 CH(Xem: 6923)
tôi đã tha hương bên bờ sông nước chảy / một viên sỏi một nhánh rong / như mắt thủy xanh rêu tiền kiếp / tôi nỡ nào để thủy trôi đi làm giọt mưa tan / vào tiềm thức mịt mù của số phận
04 Tháng Tám 20233:39 CH(Xem: 6867)
tôi về đây nghe hết một thời / thân này hồn sẽ bỏ, chia đôi / còn xin giữ lại cho mình chút / nắng sớm mưa chiều … theo mây trôi
04 Tháng Tám 20233:26 CH(Xem: 5696)
mùa xuân/ em đến/ ngại ngần/ mùa hè/ ta ngủ/ căn phần/
15 Tháng Bảy 202311:26 CH(Xem: 6487)
Gia đình chúng tôi vô cùng đau buồn kính báo tin cùng Chư Tôn Đức, Thân Bằng Quyến Thuộc và Bạn Hữu xa gần: Con, cháu chúng tôi là: Phật tử: PHẠM TRƯỜNG SONNY / Pháp danh: TRÍ LẠC / Sinh ngày: 11 tháng 9 năm 1994 tại Orange County, California./ Mất ngày: 11 tháng 7 năm 2023 tại Orange County, California. Hưởng dương: 30 tuổi
13 Tháng Bảy 20235:38 CH(Xem: 6375)
con lòng tong nhỏ / trôi đi / bâng khuâng / buồn lại phương phi / giữa trời
10 Tháng Bảy 20235:10 CH(Xem: 5359)
cửa em / không phải cửa mình / cửa ta / nhà bạn / thình lình mở toang
10 Tháng Bảy 20231:55 CH(Xem: 6873)
PHỤ NỮ GIỮA CHIẾN TRANH VIỆT NAM: THỜI ĐIỂM 1969 Tầm nhìn Chiến tranh, Giấc mơ Hòa bình [Visions of War, Dreams of Peace] [1] là nhan đề một tuyển tập thơ của các nhà thơ nữ; nếu là Mỹ trong chiến tranh Việt Nam, họ đã là những nữ quân nhân như y tá, bác sĩ đã từng chăm sóc các thương bệnh binh; nếu ở những ngành nghề khác, họ đảm trách các dịch vụ không tác chiến như chuyên viên truyền tin, tiếp vận, kiểm soát không lưu, nhân viên Hồng Thập Tự... Nếu là người Việt, họ là những phụ nữ thuộc hai miền Nam hay Bắc, với những trải nghiệm khác nhau, qua những năm tháng chiến tranh. Và như từ bao giờ, cho dù ở đâu, phụ nữ và trẻ em vẫn là thành phần dễ bị tổn thương nhất trong chiến tranh. Trong tập thơ này, có 34 nhà thơ nữ Hoa Kỳ, và sáu nhà thơ nữ Việt Nam: Xuân Quỳnh (My Son’s Childhood), Hương Tràm (The Vietnamese Mother), Hà Phương (To An Phu, From This Distance I Talk To You), Trần Mộng Tú (The Gift In Wartime, Dream of Peace), Minh Đức Hoài Trinh..., Nguyễn Ngọc Xuân...
28 Tháng Sáu 20239:58 CH(Xem: 7476)
anh là chim cánh mỏi / bay về tổ chiều hôm / không còn ai ngóng đợi / tay với cành hoa thơm
18 Tháng Sáu 20236:37 CH(Xem: 6166)
Lối Về Của Nước là một tập truyện & kịch có những nét đặc biệt. Nó viết về Con Người, về Ngôn Ngữ, về Hiện-hữu-người, Thể-tính-người. Nó trình hiện trước mắt người đọc những tương-giao-người giăng mắc, chồng chéo, và đầy phức tạp. Tất cả chập chờn giữa mộng và thực. Mộng và thực gắn bó, trộn lẫn vào nhau. Con người nhìn vào hiện cảnh như nhìn vào một giấc mơ. Truyện & kịch của Trần C. Trí mở ra cho ta thấy một cách sáng rõ ngôn ngữ là những quan hệ. Là giao tiếp. Là tâm hồn con người. Nó phả ra cái hơi thở, cái tình cảm của con người. Nó soi chiếu và phóng lên màn hình nội tâm chúng ta những phác đồ tâm lý người. Tôi lại nghĩ đến Heidegger với ý tưởng Ngôn ngữ là nơi an cư của tính thể. Con người cư ngụ trong chính ngôn ngữ của nó.