- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

PETER

11 Tháng Sáu 201412:00 SA(Xem: 38554)


seaworld-caheo-photoqvd

  Sea World- photo Quoc-Viet Dang


Đó là mười tuần lễ không bao giờ quên trong đời của tôi. Giờ đây khi đã bước vào tuổi già, những lớp da trên đùi đã nhăn nheo, đôi vú đã mềm đi, âm hộ đã không còn sức căng bật như thời tuổi hai mươi, tôi lại nhớ Peter da diết. Như đêm nay, khi John đã ngủ sau khi nốc vài ly whisky, ngáy vang, tôi ra đứng ngoài ban công và rồi lại trở vào, tôi vào nhà tắm, mở đầy bồn nước, và nhìn vào đó, nhìn thấy Peter trong đó, nhìn thấy khuôn mặt, cặp mắt tinh nghịch, cái miệng ướt át, tham lam, dương vật dài sung mãn, tiếng rên lạ lùng mà khơi gợi, làn da ram rám luôn muốn chà sát cơ thể tôi, ôi Peter, Peter…

Năm mươi năm đã qua, chưa bao giờ trở lại chốn cũ nhưng tôi vẫn nhớ đó là một khu biệt thự kín đáo nằm tiếp giáp với bờ biển và được rào chắn kỹ càng. Để đến được đó, để sống trong đó, tôi đã phải vượt qua rất nhiều ứng viên, phải chứng tỏ khả năng thích nghi với môi trường nước của mình. Lúc đó tôi là một cô gái chỉ mới 23 tuổi, đã trải qua vài mối tình thời đại học nhưng chưa cảm thấy yêu ai sâu nặng để có thể kết hôn.

Sau những bài trắc nghiệm cả tâm lý và kỹ năng, tôi chỉ nhớ ông giám đốc dự án đã hỏi tôi một câu: “Cô có thể cắt ngắn mái tóc của mình không?”. “Ồ, tôi đã có dự định này từ lâu” “Tốt, cô được nhận việc, hãy chuẩn bị tâm lý sẵn sàng”.

Peter! Peter! Đã 50 năm, tôi đã cố quên Peter hào hiệp mà tội nghiệp của tôi. Tôi không bao giờ nhắc đến cái tên ấy suốt thời gian dài, tôi không bao giờ mở khóa cái hộc tủ đựng những hình ảnh thân ái của chúng tôi thời ấy. John cũng không nhắc lại về điều này, tôi cám ơn John vì sự cao thượng của anh nên nhiều khi cảm thấy có lỗi bởi thú thật John, cũng như những người đàn ông khác trước kia, chưa bao giờ cho tôi được hưởng thụ cảm giác lạ lùng, cực điểm của khoái lạc, đỉnh điểm của tình yêu như Peter từng mang lại, dù điều này tính theo hệ số thời gian mà tôi đã sống, chỉ vài ba tuần là quá ngắn ngủi. Tôi đã sống cùng John hơn 40 năm, một kỷ lục so với bạn bè. Và dù chúng tôi không có con, đó có thể xem như một gia đình đầm ấm. Thời trẻ, đã có nhiều lần, John bất chợt trở về khi tôi không ra khỏi nhà, anh đã bắt gặp tôi trần truồng đờ đẫn một mình trong hồ bơi. Có lẽ anh hiểu? Phải không John? Có lẽ anh hiểu!

Tôi luôn nhớ cái cách Peter áp sát vào người tôi, rối rít, cuồng si, dịu dàng, hung bạo và cho tôi một cảm giác kích thích chưa từng có. Cái cảm giác đó vượt qua tất cả, nó như mách bảo rằng hãy yêu, hãy đánh đổi hết, cả công việc, cuộc đời, tương lai, giá trị đạo đức cũ rích của loài người, để ôm trọn vẹn Peter vạm vỡ trong tay, để cảm thấy Peter trong người mình, cảm thấy sự sẻ chia ngọt ngào, đau đớn, điên cuồng, lạ lùng của một tình yêu vượt thoát trên mọi lý lẽ…

Ngay cả cảm giác bất an vì biết bị giám sát bởi hệ thống máy thu âm cũng tan biến khi chúng tôi hòa nhập vào nhau. Peter khác tôi, Peter không có cảm giác đó, nhưng bằng cảm nhận tinh tế của một phụ nữ, tôi biết Peter không chỉ đơn thuần đến với tôi bằng tình dục, đó là một tình yêu thực sự. Peter như một đứa trẻ hay giận hờn và bộc lộ tính cách ghen tuông rất rõ, ngay cả khi tôi nghe điện thoại cũng không thoát khỏi ánh mắt ganh tỵ, và sau đó, khi tôi bước xuống, sự cuồng nhiệt lại trào dâng hơn bao giờ hết. Một mụ già 70 tuổi là tôi hôm nay, vẫn không quên sự rậm rật của hai dòng máu nóng khi quyện vào nhau.

Thật ra lúc đầu tôi chỉ nghĩ Peter như một đứa em, (một đứa con thì hơi quá vì lúc đó tôi còn quá trẻ), nhiệm vụ của tôi là tiếp cận gần, bơi lội, đùa nghịch và trắc nghiệm khả năng ngôn ngữ của Peter, điều mà các ông chủ dự án và các nhà khoa học vừa nghi ngờ vừa hy vọng. Nhưng chỉ một tuần sau lần gặp đầu tiên, tôi nhận thấy cử chỉ của Peter rất lạ lùng. Khi tôi xoay mặt Peter về phía mình, cho Peter nhìn và nghe rõ từ “Hello” và ra hiệu Peter lặp lại, tôi đã bắt gặp ánh mắt háo hức của một chàng trai. Từ lúc đó, ánh mắt ấy ám ảnh tôi. Một buổi trưa, khi chỉ còn lại chúng tôi, Peter đã thể hiện tình yêu bằng cách dùng miệng tấn công vào ngực tôi. Dù bộ đồ bơi chống thấm nước khá dày, tôi vẫn cảm giác có một sức nóng lan tỏa trong môi trường nước. Ngay chính tôi cũng cảm thấy kỳ lạ khi một cảm giác thẹn thùng lướt qua gò má, tôi nhắc Peter bằng từ “làm việc, làm việc” và nhất là khi Peter tinh nghịch trả lời “chơi, chơi, chơi” và lại tiếp tục dùng miệng cù vào quanh khuỷu chân tôi. Lúc đó, cái cảm giác của một cơ thể đàn ông đụng chạm vào người mình là rất rõ…

Tôi không còn muốn nhớ đến thời gian đó, bởi mỗi khi nhớ tôi lại cảm thấy trái tim mình tan vỡ như trái tim của Peter trong phòng thí nghiệm sau chỉ một tuần chúng tôi bị cách ly. Peter, Peter… Ôi cái hồ nước biệt lập đó, bên trên là tấm thảm nằm của tôi. Buổi trưa đó, khi nỗi nhớ đã vượt qua những kỳ thị, tôi quay về và Peter đã nhảy vụt lên mừng rỡ, làm cho bao nhiêu nước bắn lên tung tóe. Tôi lao xuống hồ, tôi ôm Peter trong tay, tôi cảm nhận sức nóng từ một cơ thể giống đực, tôi tự cởi quần áo của mình và sẵn sàng cho một sự thâm nhập. Chưa bao giờ, không bao giờ, sẽ chẳng còn bao giờ có đuợc một cảm giác đê mê như vậy. Ôm Peter trong tay, cảm thấy như Peter cũng ngất đi khi đi vào người tôi mạnh mẽ, và cái cảm giác của lần đó, lần sau, lần nữa đều tuyệt đích, khùng điên, thỏa mãn, vô luân… nó trở thành một sự tuyệt vọng tính dục sau này vì cái khao khát tìm lại sự đánh mất, nó phá vỡ cuộc hôn nhân của tôi với John dù cuộc hôn nhân đó chưa bao giờ tan vỡ…

Tôi còn nhớ ngày hôm đó, tức hai tuần sau của lần quan hệ xác thịt với nhau đầu tiên, một cảm giác bất an trộn lẫn hưng phấn đã làm chúng tôi lao vào nhau, làm tình không biết bao nhiều lần, thậm chí buổi tối tôi không muốn về phòng mình mà chỉ muốn chìm đắm trong làn nước hồ sóng sánh màu tình yêu. Nhưng tiến sĩ Lilly bất ngờ xuất hiện và ra dấu cho tôi đi theo ông. Ông bảo chờ tôi ở văn phòng khi tôi đã mặc đầy đủ trang phục. Khi tôi đến, ông ngồi trên chiếc bàn nhỏ, vẻ mặt trầm ngâm, và rồi ông lấy ra một chiếc phong bì đã dán kín, đẩy về phía tôi: “Tất cả là tiền mặt. Đây là tiền công cho những cống hiến của cô thời gian qua”. Cái chữ “cống hiến” đầy ngụ ý đó sau này tôi mới hiểu, còn lúc đó, tôi thực sự bàng hoàng: “Tiến sĩ Lilly, nghĩa là sao? Tôi bị mất việc?” “Không- ông lắc đầu, buồn bã- nguồn tài trợ đã chấm dứt từ tuần trước vì họ không còn tin tôi. Tôi rất tiếc, ngày mai, Peter sẽ được đưa về Miami”. Ông đứng lên: “Cô Margaret, chúc ngủ ngon, chúng ta cũng chỉ còn ở đây đêm nay”.

Ra khỏi phòng tiến sĩ Lilly, tôi lao như bay về phía hồ nước, nhưng cánh cửa sắt ngăn cách hồ và dãy phòng làm việc đã được hạ xuống, tôi gào lên “Peter, Peter” và nghe những âm thanh rít dài, âm vực cao, rồi nghe cả tiếng phát âm “M” “M” mà tôi từng cố dạy cho Peter những ngày qua…. Tôi gục xuống nền đá lát sàn, một lúc sau, rồi có bàn tay nâng tôi dậy, đáp lại tiếng thì thào của tôi “Tiến sĩ Lilly, làm ơn, làm ơn…”, ông dìu tôi về phòng, đặt tôi lên giường, hôn vào trán tôi, nói thật dịu dàng: “Khóc một lần đi con gái, cố gắng lên con gái”.

Sáng hôm sau khi tôi tỉnh lại, Peter đã được đưa đi…

Một tuần sau tôi nhìn thấy ảnh Peter trên một nhật báo với dòng tít “Peter, chú cá heo thất tình đã chết vì nhịn thở”, và dẫn lời bác sĩ thú y Andy Williamson cho biết khi mổ pháp y trong phòng thí nghiệm, trái tim Peter đã vỡ tan.

NGUYỄN ĐÌNH BỔN

6.2014

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
23 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 105219)
D ưới tiểu tựa Vài Vấn Nạn Lịch Sử Thế Kỷ XX, tác giả đưa ra hai vấn nạn từng bị xuyên tạc trầm trọng bởi các hệ thống tuyên truyền của nhiều hơn vài ba thế lực chính trị. Vấn nạn thứ nhất là vai trò nhà ngoại giao của ông Hồ Chí Minh (1892-1969), Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa từ 1945 tới 1969, trong giai đoạn 1945-1946, một giai đoạn cực kỳ quan trọng cho sự sống còn của nhà nước Việt Nam hiện nay [...] Vấn nạn thứ hai là cuộc tranh đấu của Phật Giáo miền Nam Việt Nam năm 1963, trên bối cảnh liên hệ ngày một xấu đi giữa Bộ Ngoại Giao Mỹ và chính phủ Ngô Đình Diệm trong hai năm 1962-1963...
16 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 88644)
H iệp ước sơ bộ 6/3/1946 [Convention priliminaire de 6 mars 1946] là văn kiện ngoại giao đầu tiên ký giữa Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa [VNDCCH] với đại diện Cộng Hòa Pháp tại Đông Dương, qua trung gian chính phủ Trùng Khánh. Mặc dù chỉ có tính cách tạm thời, văn kiện này công nhận sự hiện hữu của VNDCCH. Nó chính thức cải biến, nói theo các viên chức Bri-tên và Pháp, một thực thể chính trị “sinh ra trong hỗn loạn” thành một chính phủ lâm thời, của một “nước tự do” [un état libre] “có quốc hội, quân đội, tài chính và ngoại giao riêng,” nằm trong Liên Bang Đông Dương và Khối Liên Hiệp Pháp.( 1)
15 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 101223)
N hạc sĩ Phạm Duy có cái nhìn xuyên suốt, không rào cản so với nhạc sĩ cùng thời. Người lắng nghe giao thoa những tiến triển nền âm nhạc Việt so với thế giới từ những năm 1930 cho đến nay.Từ cái bắt gặp đầu tiên trên bộ đồ bà ba xanh, đôi mắt sáng trên vành tai thính âm tài hoa ấy. Nhạc sĩ Phạm Duy chợt cười, nụ cười nhéo mắt luôn điểm lại con người ấy từng nốt nhạc vượt không gian thời gian. Hồn nhiên Phạm Duy cười nói: : “Tôi có hai con mắt, một con trái mắt tỉnh tảo thực tế với dòng đời. Và mắt phải luôn làm việc sáng tạo.” Cuộc phỏng vấn sau đây ghi lại một vài nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm Duy với thế hệ trẻ tại Việt Nam đang muốn cùng ông bày tỏ tâm sự.
14 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 96190)
T rong lịch sử tranh đấu giành độc lập của dân tộc Việt Nam trong thế kỷ hai mươi, hai lần nước ta đã được các nhà cầm quyền đương thời chính thức tuyên bố độc lập. Lần thứ nhất vào ngày 11 tháng 3 năm 1945 bởi Hoàng Đế Bảo Đại và lần thứ hai bởi Chủ tịch Chính Phủ Lâm Thời Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa Hồ Chí Minh vào ngày 2 tháng 9 năm 1945. Hai lần cả thảy, nhưng đa số người Việt chỉ biết hay chỉ được học có một lần. Họ chỉ biết có bản tuyên ngôn của Hồ Chí Minh ngày 2 tháng 9 mà không biết bản tuyên ngôn của Bảo Đại ngày 11 tháng 3. Lịch sử do đó chỉ được biết có một nửa thay vì toàn vẹn.
11 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 89119)
T rần Hoài Thư đến với văn chương rất sớm, sớm hơn truyện ngắn đầu tay Nước Mắt Tuổi Thơ đăng trên tạp chí Bách Khoa năm 1965. Và nếu phân chia các giai đoạn văn học miền Nam theo cách của Võ Phiến (xem Văn Học Miền Nam, tập tổng quan, nxb Văn Nghệ, Hoa Kỳ 2000) thì Trần Hoài Thư được xếp vào ( Những Cây Bút Trẻ , theo cách gọi thời đó) giai đoạn 1964-1975 giai đoạn mà chiến cuộc bắt đầu bùng nổ dữ dội.
11 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 118423)
Đ ó là Tetbury, một thành phố thơ mộng nằm về phía nam Luân Đôn khoảng 200 cây số (?).Tôi chỉ nhớ phải mất ba giờ lái xe để đến nơi. Thành phố nhỏ, những con đường dốc, hẹp. Nhà với mái xuôi nhọn hoắt, nằm liền nhau, phần lớn mở shop bày bán đồ cổ, quán ăn uống, tiệm cà phê.
08 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 104928)
... k ể từ hôm nay(Oct 8-2011) , người ta không còn mua vi cá ở California được nữa. Thống Đốc tiểu bang California đã ký ban hành luật cấm thủ đắc và bán vi cá nhập cảng vào California. Trong bản tuyên bố sau khi ký ban hành luật, Thống Đốc Jerry Brown nói rằng việc cắt những vi của những con cá mập còn sống và ném thân chúng xuống biển không những là hành động tàn bạo mà còn làm ô nhiễm nước biển.
07 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 103216)
T in Stockholm - Thi sĩ Tomas Transtromer của Thụy Điển đã được chọn trao giải Nobel Văn chương. Đây là lần đầu tiên trong vòng 30 năm giải Nobel Văn chương được trao cho một người Bắc Âu.
07 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 112352)
T in Stockholm – Thi sĩ nổi tiếng Tomas Transtromer đã được chọn trao giải Nobel Văn chương sau khi bị đứt mạch máu não cách nay 20 năm. Tai biến đã làm giới hạn khả năng nói chuyện của thi sĩ, nhưng không làm giảm khả năng viết lách.
07 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 98293)
K hi đánh giá về ngôn ngữ Truyện Kiều của Nguyễn Du, các nhà nghiên cứu đều cho rằng, tác giả đã đẩy ngôn ngữ bình dân lên ngôn ngữ bác học. Nhận định này đã gián tiếp phân cấp ngôn ngữ ca dao hò vè với ngôn ngữ thơ.