- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

THI SĨ TRANSTROMER TRẢ LỜI PHỎNG VẤN

07 Tháng Mười 201112:00 SA(Xem: 118976)

tomas_transtromer_3-content


Tin Stockholm – Thi sĩ nổi tiếng Tomas Transtromer đã được chọn trao giải Nobel Văn chương sau khi bị đứt mạch máu não cách nay 20 năm. Tai biến đã làm giới hạn khả năng nói chuyện của thi sĩ, nhưng không làm giảm khả năng viết lách. 

Viện Thụy Điển đã trao tặng giải văn chương cho một công dân trong nước sau một thời gian dài 30 năm, nói rằng thơ của thi sĩ Transtromer cô đọng, trong sáng, làm cho con người có thể nhìn thấu sự việc và thực tế. Tổng thư ký Peter Englund của Viện Thụy Điển nói rằng Thi sĩ Transtromer là một trong những thi sĩ lớn nhất của thế giới trong ngày hôm nay. Sau tai biến mạch máu não trong năm 1990, Thi sĩ đã bị giới hạn khả năng nói chuyện, không thể đi thẳng người và chỉ có thể chơi đàn dương cầm bằng tay trái. Thi sĩ nói rằng ông ta rất ngạc nhiên trước vinh dự được trao giải Nobel Văn chương. Bà Transtromer nói rằng bà ta nghĩ người được chọn trao tặng phải được cho biét trước, nhưng ông Peter Englund chỉ gọi điện thoại cho biết trước chỉ 4 phút. Ông Neil Astley là đồng sáng lập viên nhà xuất bản Bloodaxe Books với Thi sĩ Transtromer ở Anh nói rằng ông ta rất vui mừng trước tin tức, công trình của thi sĩ Transtromer là cái nhìn sâu sắc trong tâm lý và giải thích siêu hình của thế giới. 

Thi sĩ Transtromer sinh ở Stockholm ngày 15 tháng 4 năm 1931, con trai của một người mẹ làm giáo viên và một người cha làm ký giả. Tập thơ 17 bài của thi sĩ trong năm 1954 được coi là một tuyệt tác trong thập niên. Sau khi đậu bằng bác sĩ tâm lý, Thi sĩ chia đôi thì giờ, một nửa thì giờ dùng viết lách, một nửa thì giờ làm bác sĩ tâm lý. Sáng tác của thi sĩ được dịch ra 50 thứ tiếng. Viện Thụy Điển nói rằng 2 tập thơ mới nhất đã có mức độ tập trung cao hơn.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Tư 20244:07 CH(Xem: 8467)
On the evening of December 21, 1946, the Bach Mai radio resumed its operations somewhere in the province of Ha Dong after a day of silence. One of its broadcasts was Ho Chi Minh’s appeal to the Viets for a war of resistance. He reportedly said: The gang of French colonialists is aiming to reconquer our country. The hour is grave. Let us stand up and unify ourselves, regardless of ideologies, ethnicities [or] religions. You should fight by all means at your disposal. You have to fight with your guns, your pickaxes, your shovels [or] your sticks. You have to save the independence and territorial integrity of our country. The final victory will be ours. Long live independent and indivisible Viet Nam. Long live democracy.
03 Tháng Mười Hai 202410:04 CH(Xem: 430)
Như một chiếc khăn vuông, tháng Chạp choàng lên đầu tôi. Buổi sớm / Sương trong vườn còn buốt / Cỏ trong vườn còn xanh / Đêm qua con chim ngói đầu cành / Bỏ quên tiếng hót /
29 Tháng Mười Một 20247:45 CH(Xem: 834)
Khi sóng vào tay tôi / Biển đang đánh giấc thầm / Bữa trưa vàng dấu cát / Rồi bước chiều âm âm /
26 Tháng Mười Một 20244:38 CH(Xem: 1194)
Rồi ta lại chia tay / Nhánh sông khô đi và không về biển cả / Đêm, ôi dài sâu, lạnh lùng nỗi nhớ / Khoảng cách tưởng thật gần, nhưng / ta lại chia xa…/
23 Tháng Mười Một 20249:55 CH(Xem: 1015)
Phiêu du / gió lượn đỉnh trời / Bồng bềnh / mấy áng mây rời rã trôi / Thềm rêu quạnh quẽ / ai ngồi? Nghe chim buông vội / đôi lời trầm tư /
23 Tháng Mười Một 20249:28 CH(Xem: 1107)
Nhớ thời tóc rẽ đường ngôi thẳng / Sách vở tươi hồng cạnh bút nghiên / Nụ cười ai bỏ quên trên cỏ / Bên lối đi về mỗi sớm trưa
23 Tháng Mười Một 20249:16 CH(Xem: 726)
mắt đời xanh mấy hàng tre / mà mưa đâu lại bập bè lạnh vây / nhà em chổ đợi bữa nay / mái tranh lợp gió trắng tay có gì
23 Tháng Mười Một 20248:51 CH(Xem: 1078)
Hình như không đợi đến lúc thật già, chỉ nhá nhem cái tuổi già già thì đã thấy lẩn thẩn cái chi đâu đó trong mắt người khác rồi. Tôi buôn bán ở chợ Qui Nhơn, anh bạn hàng của tôi hôm ghé hàng lấy đồ về cho vợ bán, anh ngồi mà than vãn. - Chắc anh điên mất vì bà vợ của anh. Hễ anh nói gà thì bả nói vịt. Anh nói cái chén thì bả nói cái xe. - Hì hì chuyện thường mà anh. Do giờ anh thay đổi nên thấy vậy đó chớ hồi xưa anh lắng nghe mà nuốt từng lời chị nói đó chớ.
23 Tháng Mười Một 20248:37 CH(Xem: 741)
Tuy Hòa, nơi tôi sống quãng đời thơ ấu, là một thành phố nhỏ hiền hòa nằm sát bờ biển, giống như nàng “Mỹ Nhân Ngư” phơi tấm thân kiều diễm trên bãi cát trắng tinh. Nàng dựa đầu trên núi Chóp Chài, đôi mắt mơ màng nhìn ra biển Đông, nghe gió thổi vi vu qua những bãi thùy dương dày đặc trên bãi biển Đại Lãnh, đầu đội vương miện hình Tháp. Ai từng đi qua Tuy Hòa, nhìn lên Tháp Nhạn đứng hiên ngang trên đỉnh núi, soi mình bên dòng Đà Giang lững lờ trôi, đều ngậm ngùi cho nền văn minh một thời rất huy hoàng của nước Chiêm Thành.
23 Tháng Mười Một 20246:44 CH(Xem: 1514)
Những bài thơ dưới đây được tuyển dịch từ cuốn ”Một Trăm Bài Thơ Nhật” rất nổi tiếng của thi sĩ-dịch giả Mỹ Kenneth Rexroth với thơ của các thi sĩ Nhật qua nhiều thế kỷ. Trong cuốn này, dịch giả Rexroth đã nắm bắt được rất nhiều tích cách tinh tế của thi ca cổ điển Nhật Bản: chiều sâu của niềm đam mê chừng mực, văn phong sang trọng khắc khổ, và hình tượng phong phú nhưng cô đọng. -(Bạt Xứ)