- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

BẮT RỒNG

13 Tháng Tư 201112:00 SA(Xem: 108715)


ngannamthanglong-content

 "Rồng của Ngàn năm Thăng Long" / Ảnh Internet


Những vòi nước bất ngờ đồng loạt phun tung tóe đầy khắp trên mặt cỏ. Cô gái không thể từ chối cơn cám dỗ lao mình vào làn nước ngọt ngào đó và cô chạy vào đám cỏ mặc cho nước phun tràn lên người cô. Một cơn cám dỗ khác tiếp theo và cô cũng không thể từ chối. Cô cởi phăng quần áo vất dưới gốc cây. Người cô tràn trề nước. Cô cũng tràn trề sự hưng phấn mà cô không biết rõ nó là gì và cô chạy lăng quăng dưới làn nước giống như một đứa bé tắm mưa.

Phải có một đôi mắt rất tinh người ta mới nhìn thấy ngay giữa khe đít cô có hình xâm một con rồng. Khi cô chạy, con rồng oằn oại cử động.

Một con rồng chỉ có thể bay lên từ lỗ đít.

Đó là sự khả ngộ về cái hữu hạn khi người ta thực chứng được nó cũng chính là cái vô hạn. Tôi không biết khoa học có chứng minh được vô cực thì bằng không (∞ = 0) hay không, nhưng tôi biết huyền thoại thì vừa có thể là tất cả, vừa có thể là không gì hết.

Như con rồng.

Và tôi không thể nào từ chối được cơn cám dỗ đi bắt rồng. Tôi chạy đến chỗ cô gái chạy vào trong làn nước. Tôi ôm lấy cô và nói: “Tôi đã bắt được rồng”. Cô gái bảo “Buông tôi ra. Tôi không phải là rồng”. Tôi nói “Cô là rồng”. Cô gái cãi “Không phải. Tôi không là rồng”. Tôi vẫn nói “Cô là rồng” và tiếp tục ôm lấy cô.

Một con rồng không bay thì không phải là rồng.

Tôi muốn hỏi cô gái “Tại sao cô lại xâm hình con rồng mà không phải cái gì khác?”. Cô gái nói: “Tôi thích”. Một câu trả lời không trả lời gì cả. “Tại sao cô thích?” Cô gái bảo: “Đi mà hỏi rồng”. Tôi muốn banh đít cô ra để hỏi, nhưng cô đang đối diện với tôi. Có nghĩa là tôi đang đối diện với cái điều “hữu hạn thì hư ảo mà cái vô hạn thì bất khả tri”.

Khi cô quay lưng và bước đi, con rồng ở khe đít cô nhúc nhích. Tôi bị kích động kịch liệt. Nếu tôi đâm vào lỗ đít cô thì hẳn nhiên con rồng sẽ bay. Thế là tôi chạy đến và đè sấp cô xuống. Tôi nói, “Tôi muốn bắt rồng”. Cô bảo “Anh không thể bắt được rồng”. “Nhưng ít ra tôi có thể nhìn thấy nó bay”, tôi nói. Cô bảo “Điều đó không dành cho anh”. Tôi nói “Tôi muốn nhìn thấy rồng bay” và cô không thể cưỡng được sức mạnh và lòng ham muốn của tôi. Tôi ấn lưng cô xuống và đút con đại bàng vào đít cô. Con đại bàng vỗ cánh mặt trời thực chứng cho sự huy hoàng của mặt đất. Cô nhổng mông lên. Tôi đã ở tư thế quì và thúc cho con đại bàng bay về phía vô hạn.

Và cũng tới lúc sự hữu hạn đã bằng với sự vô hạn. Tôi nhìn thấy con rồng bay.

Sự sống hay sự chết và ý nghĩa của cuộc tồn sinh này chỉ là sự hãm hiếp của cái hữu hạn với vô hạn. Đôi khi dồn dập đôi khi buông lơi như một cơn gió thoảng.

Người ướt đẫm.

Đấy là một số phận nhưng làm thế nào để có thể chấp nhận số phận? Chẳng phải là chúng ta vẫn luôn luôn cúi đầu đi vào địa ngục? Chúng ta vẫn để cho người khác quất lên lưng mình?

Triết lý không đi đến đâu và cũng không giải quyết được bất cứ điều gì cho con người. Cô gái vẫn ngồi trên hai chân dưới làn nước. Tôi không thể biết được cô đã hài lòng với ân sủng của trời đất hay cô đang khóc. Nhưng dù cô đang khóc hay cô đang nhận mưa ân sủng thì hình ảnh cô ướt đẫm dưới làn nước đang phun tung tóe vẫn là một cái đẹp vĩnh cửu.

Cái vô hạn hãm hiếp cái hữu hạn.

Tôi muốn nhìn ngắm cô mãi. Nhìn ngắm sự xung đột trong cô. Nhìn thấy cô vỡ nát đau đớn. Tôi nói “Cô không thể dùng con rồng để bay ra khỏi mặt đất này”. Cô gái bảo “Tôi không có ý định bay đi đâu. Mà thực ra làm gì có chỗ nào khác”.

Cuộc sống chỉ là sự triển hạn.

Cô gái nói “Tôi chỉ là cái căn nguyên của chính tôi, bởi thế tôi không thể ra đi cũng như không thể quay về”.

Nước đầm đìa.

“Đừng tìm cách gặp lại tôi nhé”, cô gái bảo. Tôi gật đầu. Cô nói tiếp “Vả lại, tôi chưa bao giờ hiện hữu”. Và khi bước đi, cô nói lời cuối cùng “Chỉ là những ước muốn của tôi lởn vởn trên mặt đất này”.

 

13.4.2011

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
25 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 33445)
t a đã đi ngang qua nhiều biển vẫy vùng suýt chết thằng đàn ông nhìn em ánh mắt màu mật ngọt giấu sau bản tình ca chiếc mặt nạ sau khi vẽ lên bầu trời vòng tròn của khói
25 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 33727)
R ồi cũng đến lúc không còn để nói câu tiên tri nở trắng cánh phù dung rồi cũng đến lúc không còn để đợi khúc tình xa rớt lại giữa lưng chừng
22 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 33425)
B ạn tôi dậy cho tôi viết ca khúc Sau 3 tuần bắt tôi viết 8 tiểu đoạn Tôi ghi note cho từng tiểu đoạn Tất cả đều không có gì sai Bạn dạo những note kia bằng dương cầm Tôi nghe những âm thanh là lạ Bạn nói với tôi  Cái này không phải nhạc Hiền ơi…
21 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 31639)
MKDSNM được phát hành vào một thời điểm rất ý nghĩa, ngay sau Hội nghị Thượng Đỉnh Mekong II / MRC Summit II vừa diễn ra tại Thành Phố Sài Gòn ngày 5 tháng 4, 2014. Hội nghị này đã được giới quan sát quốc tế và các nhà hoạt động môi sinh đánh giá như một thất bại về phía Việt Nam trong nỗ lực bảo vệ sự phát triển bền vững hệ sinh thái Sông Mekong, và ĐBSCL, cũng là mạch sống của ngót 70 triệu cư dân sống trong lưu vực.
21 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 36098)
K hi về đã lạnh vườn xưa Chỉ nghe giá rét sang mùa mà thôi Giờ em heo hút phương trời Biết chăng đây có một người nhớ thương
19 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 34526)
Q ua một loạt truyện gởi đến độc giả Hợp Lưu gần như liêu trai và siêu thực, Uyên Lê tâm sự: “ Em chỉ thích viết về quê hương này, về Việt nam, có những điều đẹp như hoang đường ... Chỉ có yêu thật lòng người ta mới thấy cái đẹp của người mình yêu. Em viết về Phan Thiết và nước mắm rất nhiều, em cho đó là cái đẹp và tình! Em cũng viết nhiều về Huế… em không biết HL có thích chất tự tình quê hương đó của em không…” Chúng tôi xin gởi đến quí bạn đọc một bài viết về Phan Thiết của tác giả Uyên Lê.
18 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 37111)
C hỉ còn một góc phố Và một ngã tư chơ vơ không người chờ đợi Em đi qua hôm nào anh đâu biết Một nửa tình buồn lạc nhịp ngoài đêm
18 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 32100)
Đ ồng hồ cũng dừng lại đối với những người phải bỏ nước ra đi, sau khi ông Trần Mai Hạnh và bạn bè của ông vào Sài Gòn. Họ ra đi từng đợt: đợt di tản, đợt thuyền nhân, đợt đoàn tụ gia đình, đợt H.Ọ Mỗi đợt ra đi mang theo một loại quê hương, và trong hoài niệm, không ai muốn thay đổi hình ảnh thân yêu ấy. Bạn bè, nhà cửa, phố xá, tên đường tên đất, cả đến ngôn ngữ trao đổi thường ngày...giống như một cuốn phim đột ngột bị đứt, ngưng lại, thành tĩnh vật.
18 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 37572)
T hế kỷ chúng tôi trót buồn trong mắt Dăm bảy nụ cười không đủ xóa ưu tư. {Bây giờ} Qua hai câu thơ đó Nguyên Sa đã diễn tả tâm trạng của thế hệ ông, thế hệ của những người trai trẻ ở miền Nam thời 1954-75, đã nuôi nhiều kỳ vọng cho tương lai đất nước, nhưng chẳng bao lâu đầy tuyệt vọng trong một quê hương khói lửa.
18 Tháng Tư 201412:00 SA(Xem: 34489)
T ôi mãi bước trên con đường uốn cong chữ S móc nhau nối xích lại gần để biến dạng một hình lưỡi câu đu đưa trước cuống họng khát giữa tiếng rền than