- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN – THE BATTLE OF SAIGON

13 Tháng Tám 20202:53 CH(Xem: 13882)

MTOSG-ngothevinh


Thông Cáo Báo Chí

MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN – THE BATTLE OF SAIGON

Tập truyện song ngữ Việt Anh

NGÔ THẾ VINH

 

Vẫn liên tiếp xuất hiện những cuốn sách viết về Chiến Tranh Việt Nam, tuy nhiên có rất ít sách đề cập tới quan điểm từ miền Nam, từ góc cạnh của những người thất trận nhưng họ đã từng chiến đấu và tin tưởng ở một nền Cộng Hòa miền Nam mới khai sinh. Ngô Thế Vinh qua kinh nghiệm của một y sĩ trong một đơn vị Biệt Cách thiện chiến đã đem tới cho chúng ta những lý giải và soi sáng về những tình huống lưỡng nan ngoài trận địa. Rồi ông cũng đề cập tới cuộc sống hỗn mang ban đầu của một người tỵ nạn tạo dựng lại cuộc đời trong sự xa lạ của một miền Nam California, với phấn đấu để trở lại nghiệp cũ giữa một cộng đồng di dân gồm cả nửa triệu thuyền nhân với những khuynh hướng chánh trị phân hóa đa dạng. Một bối cảnh như vậy hầu như hoàn toàn bị lãng quên trong văn học. Người đọc sẽ thấy mình bị lôi cuốn vào tâm thức của một y sĩ tiền tuyến, của một tù nhân trong các trại tù gulag và rồi đến một người tỵ nạn bị bật ra khỏi gốc rễ được giải thoát để hội nhập vào một tầng lớp trung lưu Mỹ mới vừa hình thành. Đọc Mặt Trận Sài Gòn để cảm nhận lắng nghe nỗi bâng khuâng của một con người vẫn gắn bó với những ci rễ tinh thần của một quê hương Việt Nam không thể tách rời. TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter                                                                                                                                   

 

Văn Học Press & Việt Ecology Press

ISBN # 9781989993194  

www.amazon.com, các hiệu sách

vanhocpress@gmail.com, vietecologypress@gmail.com,

P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

 

***

Press Release

THE BATTLE OF SAIGON – MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN

Bilingual Short Story Collection

NGÔ THẾ VINH

 

“There have been a succession of books on the Vietnam conflict, though there have been few that have told it from the South Vietnam point of view, from the aspect of the true losers, those who fought for a and believed in the nascent Southern Republic. Ngo The Vinh brings us essays illuminating his experience as doctor with the crack rangers, here in dealing with the dichotomies of combat. He then moves to the disconcerting life of a refugee rebuilding a life in the strangeness of Southern California and the struggle to reestablish in his profession amongst the politically riven ex-pat community of the 1/2 million boat people. A perspective totally neglected in prose so far. You will find yourself slipping in the mindset of the soldier doctor, prisoner in the gulag and liberated uprooted refugees through to nascent middle class American. The whole time you hear the plaintive tones of a man attached still to the spiritual roots of that haunting country Viet Nam.”

TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter

 

Văn Học Press & Viet Ecology Press

ISBN # 9781989993194  

www.amazon.com, bookstores

vanhocpress@gmail.com, vietecologypress@gmail.com
P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

 

***

Communiqué de Presse

LA BATAILLE DE SAIGON – MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN

Collection Bilingue de Nouvelles Anglais - Vietnamien

NGÔ THẾ VINH

Il y a eu une succession de livres sur le conflit du Vietnam, bien qu'il y en ait eu peu qui l'ont raconté du point de vue du Sud Vietnam, du point de vue des vrais perdants, de ceux qui se battaient pour et croyaient en la naissante République du Sud Vietnam. Ngo The Vinh nous apporte des essais éclairant son expérience de médecin avec les superbes rangers, faisant face là aux dichotomies du combat. Il passe ensuite à la vie déconcertante d'un réfugié reconstruisant sa vie dans l'étrangeté de la Californie du Sud et à la lutte pour rétablir sa profession parmi la communauté expatriée, politiquement déchirée d’un demi-million deboat people”. Une perspective en prose totalement négligée jusqu'à present. Vous vous retrouverez à glisser dans l'etat d'esprit du soldat-médecin, prisonnier dans les goulag et des réfugiés libérés, déracinés jusqu'à la naissante classe moyenne américaine. Pendant tout ce temps, vous entendez les tons plaintifs d'un homme toujours attaché aux racines spirituelles de ce pays obsédant, le Viet Nam.

TIM PAGE, Time - Life, UPI free lance reporter

 

Văn Học Press & Viet Ecology Press

ISBN # 9781989993194  
www.amazon.com, bookstores 
vanhocpress@gmail.com, vietecologypress@gmail.com,

P.O. Box 3893, Seal Beach, CA 90740

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
08 Tháng Hai 201312:00 SA(Xem: 65797)
Đ àn chim với những con Rose breasted màu nâu nhạt, ngực đỏ;con Western King with fledgling cũng màu nâu nhưng cái cái ngực vàng hườm; con Red headed woodpecker mình gọi là chim gõ kiến có cái đầu màu đỏ, con Indigo Bunting tròn như con sáo quê nhà, nhưng lại xanh biếc như da trời. Tất cả bọn chúng, mỗi buổi sáng, theo nhau về ríu rít trong vườn nhà tôi...
08 Tháng Hai 201312:00 SA(Xem: 54319)
N guyễn Phi Khanh sinh năm 1355 và mất năm 1428[1] (có thuyết nói ông sinh năm 1336, mất năm 1408[2]), quê ở xã Nhị Khê, huyện Thường Tín, Hà Tây (có thuyết nói ông còn có quê thứ hai ở Chi Ngại, Chí Linh, Hải Dương). Ông tên thật là Nguyễn Ứng Long, sinh trưởng trong một gia đình có truyền thống võ tướng. Nhưng ông lại là người say mê văn chương...
08 Tháng Hai 201312:00 SA(Xem: 63458)
Tôi chìm vào một giấc mơ, giấc mơ có những sợi dây bé xíu đan vào nhau thành những mắt lưới. Tôi đi tìm một thế giới, nỗi đau oán thù bị xóa bỏ, chỉ còn tôi với thế giới ấy.
08 Tháng Hai 201312:00 SA(Xem: 60187)
B ài này được viết theo lời yêu cầu của một số người trẻ trong đó nhiều người là sinh viên đại học nhằm bổ khuyết cho sự hiểu biết của anh chị em này nói riêng và giới trẻ Việt Nam nói chung về vị vua cuối cùng của Nhà Nguyễn nhân dịp 100 năm năm sinh của ông cũng như về một giai đoạn lịch sử có quá nhiều góc tối hay góc khuất, luôn cả oan khuất và cũng nhân dịp đầu Xuân Quý Tỵ 2013 ...
06 Tháng Hai 201312:00 SA(Xem: 70290)
Bây giờ đã bước sang một ngày khác một ngày như và không như mọi ngày không còn nợ nần nào để tính sổ không còn niềm vui nào để cho đi hay giữ lại nỗi buồn...
11 Tháng Mười Hai 201212:00 SA(Xem: 93588)
Cuộc Họp Báo Nhân Ngày Quốc Tế Nhân Quyền - 10/12/2012
10 Tháng Mười Hai 201212:00 SA(Xem: 91018)
S au hơn ba mươi năm kết thúc chiến tranh, những đề tài về chiến tranh dường như cũng biến mất trên văn đàn chính thống Việt Nam. Chúng đã đầu thai kiếp khác hoặc tìm cách trốn ra nước ngoài. Ngồi hong váy ướt, tập truyện mới nhất của Võ Thị Hảo hội đủ hai yếu tố: đầu thai kiếp khác mà vẫn phải chạy ra nước ngoài, tháng 7 năm 2012, tủ sách Thi Văn Hồng Lĩnh của Bùi Xuân Quang ở Paris, xuất bản.
30 Tháng Mười 201212:00 SA(Xem: 94886)
Một trong những vấn nạn, nếu không phải nghi án, lịch sử cận đại còn gây nhiều tranh luận là vấn đề âm mưu ve vãn [flirtation] Cộng Sản Hà Nội của anh em Tổng thống Ngô Đình Diệm (1897-1963) trong hai năm 1962-1963. Nhiều học giả thế giới đã cố gắng đưa ra những giải thích về vấn đề này. Người cho rằng anh em họ Ngô không còn biết lý lẽ [no longer be rational] nữa trước áp lực Mỹ. (1) Người cho rằng họ Ngô chỉ muốn blackmail hay chơi một ván bài poker với Mỹ. (2) Người cho rằng họ Ngô thực sự muốn nói chuyện với miền Bắc, (3) và nếu không có cuộc đảo chính 1/11/1963, Cộng Sản đã chiếm miền Nam vào cuối năm 1963.
30 Tháng Mười 201212:00 SA(Xem: 93533)
Cuối năm 1961, đầu năm 1962, các viên chức VNCH liên tục thúc dục Pháp can thiệp và yểm trợ. Ngày 21/12/1961, Đại sứ Phạm Khắc Hy gửi thư cho Charles Lucet, ngỏ ý muốn liên lạc với Pháp. Hơn nửa tháng sau, ngày 7/1/1962, Ngoại trưởng Vũ Văn Mẫu gặp đại diện Pháp, xác nhận ý muốn liên lạc. Trương Vĩnh Lễ, Chủ tịch Quốc Hội, cũng tiết lộ với giới ngoại giao Pháp ở Sài Gòn là Nhu muốn Pháp tái khẳng định lập trường, vì Sài Gòn có cảm tưởng Paris đang nghiêng dần về phía Hà Nội.( 152)
30 Tháng Mười 201212:00 SA(Xem: 98919)
Phần II II. NHỮNG THẾ LỰC CHI PHỐI BÊN NGOÀI: Chính sách hòa hoãn Mỹ-Nga, cộng với sự va chạm cá nhân với các viên chức Mỹ, cũng khiến họ Ngô tìm cách nới rộng hơn sự kềm tỏa của Mỹ. Phong trào chính trị đang lên trong thời điểm này là phi-liên-kết, và trung lập trong cuộc chiến tranh lạnh Mỹ-Nga, do Pháp và India đi hàng đầu. Ngoài ra, Trung Cộng thường tuyên bố theo đuổi chính sách “sống chung hòa bình” [peaceful co-existence], trong khi Mao đưa ra “thuyết” Thế Giới Thứ Ba, tức thế giới của các nước nghèo và cách mạng giải phóng khỏi ảnh hưởng các cường quốc.