- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

Tin Buồn

14 Tháng Chín 201412:00 SA(Xem: 28051)



nguyen_xuan_hoang_5-content

 

Tin Buồn
(vừa cập nhật danh sách chia buồn)

Sau thời gian dài lâm trọng bệnh, nhà văn Nguyễn Xuân Hoàng, một cây bút lỗi lạc từ thời VNCH, đã thất lộc vào lúc 10:50 thứ Bảy, ngày 13/9/2014 tại nhà Dưỡng Lão (Nursing Home) Mission De La Casa trên đường Alvin, San Jose, California, hưởng thọ 74 tuổi,
Được biết nhà văn nguyên là giáo sư dạy triết và văn chương, sau khi tốt nghiệp đại học sư phạm Sải Gòn. Ông sinh ngày 7 tháng 7, năm 1940 tại Nha Trang, Khánh Hòa.
Định cư tại San Jose sau 1975, và không ngừng sinh hoạt Văn học nghệ thuật cho đến khi ngã bệnh.

Bạn văn bốn phương thương tiếc tiễn đưa anh về cõi siêu thoát. Xin thành kính chia buồn cùng chị Trương Gia Vy, các cháu và gia đình

Song Thao – Trang Châu – Võ Kỳ Điền - Hồ Đình Nghiêm – Hoàng Xuân Sơn - Lữ Quỳnh - Phạm Cao Hoàng – Cao Thoại Châu - Nguyễn Sao Mai – Thành Tôn – Thái Tú Hạp – Hoàng Lộc – Lê Hân - Hồ Thành Đức - Đặng Hiền – Khánh Trường – Ngô Thế Vinh – Nguyên Khai – Bé Ký - Trần Văn Nam - Trần Yên Hòa – Phan Ni Tấn - Trần Vấn Lệ - Thiếu Khanh - Trần Thiện Hiệp - Phạm Xuân Đài - Đỗ Quý Toàn – Quan Dương - Phan Xuân Sinh - Nguyễn Vy Khanh - Nam Dao - Đinh Cường - Đặng Tiến - Trịnh Cung - Lê Vĩnh Thọ - Nguyễn Vĩnh Long - Tóc Dài Trịnh Thanh Thủy - Ngô Tịnh Yên - Nguyễn Dũng Tiến - Lưu Nguyễn - Trần Doãn Nho - Nguyễn Trọng Khôi - Chân Phương - Đỗ Nghê - Đặng Châu Long - Hoài Khanh - Đặng Lệ Khánh - Huỳnh Hữu Võ - Nguyễn Lệ Uyên - Mang Viên Long - Trần Hoài Thư - Phan Văn Nhàn - Nguyễn Minh Nữu - Phan Bá Thụy Dương - Nguyễn Ý Thuần - Đỗ Kh - Ngu Yên - Lương Thư Trung - Nguyễn Xuân Thiệp - Đỗ Duy Ngọc - Linh Phương - Trương Kim Anh - Linh Vang - Hồ Chí Bửu - Phùng Nguyễn - Bắc Phong - Thu Thuyền - Thơ Thơ - Tô Thùy Yên - Trần Dzạ Lữ - Nguyễn Thu Hà - Hoàng Kim Oanh - Lâm Hảo Dũng - Lâm Chương - Triều Hoa Đãi - Huy Phương - Nguyễn Đông Giang - Tưởng Năng Tiến - Duc Phan - Tao Bui - Từ Hoài Tấn - Đynh Trầm Ca - Phan Kim Thịnh - Phương Tấn - Hạ Quốc Huy - Kinh Dương Vương - Nguyễn Đức Bổn - Nguyễn Đức Bạt Ngàn - Du Tử Lê - Từ Công Phụng - Trần Huy Sao - Thụy Khanh - Trần Trung Đạo - Vĩnh Điện - Phan Nguyên - Cung Tích Biền - Xuân Thao - Lý Đợi - Nguyễn Xuân Quang - Miêng - Phan Thị Trọng Tuyến - Quỳnh Mai - Ngô Nguyên Dũng - Ngô Nguyên Nghiễm - Hoàng Khởi Phong - Khê Kinh Kha - Lê Tất Điều - Nguyễn Thị Thanh Bình - Mạc Phương Đình - Trần Phù Thế - Xuyên Trà - Trần Huiền Ân - Nguyễn Văn Gia - Uyên Hà - Lữ Kiều - Vũ Khắc Tĩnh - Nguyễn Đức Tùng - Nguyễn Mạnh Trinh - Nhược Thu - Thường Quán - Nhã Ca - Trần Dạ Từ - Phan Tấn Hải - Huỳnh Hữu Ủy - Lãm Thúy - Trần Thị Nguyệt Mai - Tràm Cà Mâu - Vịnh Hảo - Nguyễn Nam An -Võ Công Liêm - Trương Văn Dân Elena - Thiên Hà - Nghiêu Minh - Lê Sơn - Bích Huyền - Huệ Thu - Diên Nghị - Lê Tấn Lộc - Phan Nhật Nam - MH Hoài Linh Phương - Khắc Minh - Hạ Đình Thao - Nguyễn Miên Thượng - Lê Văn Trung - Phạm Ngọc Lư - Nguyễn Thị Tuyết Đào - Nguyễn Thị Hải Hà - Việt Hải - Lại Quảng Nam - Châu Văn Tùng - Luân Hoán....

những người yêu thích văn chương
một cây bút gãy tiếc buồn như nhau
lh
Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
19 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 81760)
Cao Xuân Huy có người cha đi kháng chiến, để lại vợ con trong thành. Rồi, 1954, ông ngoại bị đấu tố, người cậu cấp bách đem cháu, 7 tuổi, vào Nam. Mẹ ở lại Hà Nội đợi bố. Về, nhưng người cha kháng chiến, gốc tư sản, địa chủ, không thể "can thiệp" cho người mẹ khỏi diện "tự lực cánh sinh" (như đi "kinh tế mới"). Rồi họ chia nhau con cái: mẹ để lại con gái cho bố, vào Nam với con trai. Xa cách, mỗi người lập một gia đình khác, có các con khác. Huy được cậu và bà ngoại nuôi. Như một định mệnh, chuyện nhà Huy trùng hợp với chuyện đất nước, với truyền thuyết Sơn tinh Thủy tinh, với bao gia đình thời chia đôi Nam-Bắc.
19 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 86235)
Thường, khi viết về một nhà văn, trong vai trò của một người làm phê bình, tôi chỉ quan tâm đến tác phẩm, đến văn bản. Đúng hơn là tôi quan tâm đến văn bản văn học, và cái cách mà tác giả của nó đã, cùng với các độc giả của mình, biến nó thành một tác phẩm văn chương. Tôi không quan tâm lắm đến tác giả.
19 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 87254)
Cánh đồng trải rộng mênh mông ngút ngàn, nhìn xa xa chỉ thấy sương mờ tựa mây lãng đãng bay thấp, lòa xòa bôi xóa nhạt nhòa đường viền chân trời. Thời xưa Cao Biền đã nhiều lần cỡi diều bay tới, tay cầm quạt giấy phất bằng lụa bạch, nan cánh quạt đúc bằng vàng khối tinh ròng, toan tính yểm đất.
09 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 78371)
Cuối cùng rồi tôi cũng đọc quyển hồi ký ấy, quyển hồi ký gắn liền với một cái tên suốt 25 năm dài. Làm như người ấy tái sinh với tên cũ dài hơn: Cao Xuân Huy Tháng Ba Gãy Súng.
07 Tháng Mười Hai 201012:00 SA(Xem: 100405)
Đọc truyện ngắn “ Trả lại tiền ” in trong tập truyện “ Vài mẩu chuyện ” của nhà văn Cao Xuân Huy (tạp chí Văn Học xuất bản, 2010), tôi không khỏi mỉm cười bởi cái phong cách khôi hài đen của câu chuyện—truyện của Cao Xuân Huy đa phần đều như thế...
12 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 81322)
LTS: Bài phỏng vấn nhà thơ Đặng Hiền được thực hiện bởi nhà thơ Go Hyeong Ryeol Tổng biên tập tạp chí Thi Bình (The poet society of Asia ) trong số mùa Đông 2009. Phần chuyển ngữ do Giáo sư Tiến sĩ Yang Soo Bae thuộc đại học Pusan University of Foreign Studies tại Hàn Quốc biên dịch. Chúng tôi hân hạnh giới thiệu đến quí văn hữu và độc giả Tạp Chí Hợp Lưu.
05 Tháng Mười Một 201012:00 SA(Xem: 192302)
LTS: ... Nhân dịp cuộc đàm phán Việt-Hoa về Hoàng Sa và Trường Sa đang khởi sự - mà theo chúng tôi Việt Nam nên từ chối ký bất cứ một văn kiện tay đôi nào với Bắc Kinh,và cương quyết đòi hỏi một hội nghị quốc tế do Liên Hiệp Quốc bảo trợ, để tránh ô danh đời đời trong lịch sử dân tộc như cha con Hồ Quí Ly, Mạc Đăng Dung... xin trân trọng giới thiệu với quí độc giả thân quí những giải đáp thuần túy chuyên nghiệp về sử học của sử gia Vũ Ngự Chiêu. TẠP CHÍ HỢP LƯU
31 Tháng Mười 201012:00 SA(Xem: 84819)
ĐNV_5: Nếu một nhà xuất bản trong nước nhìn ra được giá trị thực của “ Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch” , và họ muốn in để phát hành trong nước, và điều kiện tiên quyết là phải có giấy phép. Mà để có được giấy phép xuất bản, họ phải "biên tập" lại nhiều đoạn, nhiều câu có tính chất "nhạy cảm" theo cách hiểu của nhà xuất bản, và trường hợp xấu nhất, là phải cắt đi một số chỗ. Vì nếu không, dù là một người có tâm huyết với đất nước hay một nhà xuất bản có nặng lòng với vấn đề chung, cũng không thể xuất bản được. Vậy quyết định của anh trong vấn đề này như thế nào, và tại sao?
08 Tháng Mười 201012:00 SA(Xem: 114797)
Đ êm Sài Gòn đứng đường bơ vơ Dòng người mênh mang không ngày yên lặng Còn con đường nào cho em Mộng mơ là trò chơi xa xỉ
13 Tháng Tám 201012:00 SA(Xem: 84808)
III. TUYÊN CÁO CHUNG 16/6/1963: Do áp lực Mỹ, từ giữa tháng 5/1963, Diệm đã gặp lãnh tụ Phật Giáo để thảo luận về 5 đòi hỏi ngày 10/5. Tuy nhiên, chế độ chỉ muốn kéo dài thời gian để vô hiệu hóa dần cuộc tranh đấu.