muốn viết nhiều về hạnh phúc về khúc ca nhẹ nhõm không lời nhưng phút giờ này chỉ có nỗi buồn hiện diện chứng nhân cho màn đêm
bỗng nhớ mẹ tôi người luôn kể chuyện bằng những dòng nước mắt lần lượt từng đứa con chào đời và lớn khôn chúng đối thoại với nhau bằng tiếng cười rồi cô đơn không gì tả nổi
tháng sáu tàn sen rụng rơi mang theo mùa hạ tím đẩy cánh diều bằng lăng lên không trung cao xanh thế làm sao ta biết được nhúm thẳm sâu le lói mặt đầm lầy
đời sống này nhạt quá nỗi sợ lá xanh in trên đốm mắt vàng hoa cũ nở cho người thức muộn em cũng đâu còn trẻ nữa phải không
trong câu chuyện đêm nay có mầm non lay thức cây già có mưa đầu mùa triền miên như cơn ngủ và tiếng khóc kia vẫn còn non xanh quá rớt xuống nỗi đau ậm ừ
Sống trọn vẹn đời mình như
đã muốn, phải là, điều ấy đẹp như một bài thơ dù là bài thơ đắng. Xin mượn lời Vũ Hoàng Chương tiễn một nhà thơ
để giã biệt Vũ Ánh: Người thơ nằm xuống đó hiên ngang Như một câu thơ trắng thẳng hàng Đẩy mãi bàn chân tìm đất đứng Ngoài ba chiều cũ sắp tan hoang .
N hững ngày này, năm Bảy Lăm, tháng Ba, ”Mặt Trận Miền Tây Vẫn Yên Tĩnh”.
Đơn vị tôi là một tiểu đoàn Địa Phương Quân (TĐ 497/ ĐP Tiểu Khu Châu Đốc), vẫn
trấn đóng trên ngọn 554 thuộc núi Giài, Thất Sơn, Châu Đốc. Bộ Chỉ Huy đặt tại
Ba Xoài.
Với đại đa số người Việt đương thời, chẳng có gì quí hơn một cuộc sống no đủ, yên lành. Luật sinh tồn là khuôn thước có hàng ngàn năm lịch sử. Giấc mộng độc lập, tự chủ người Việt nào chẳng thầm mơ ước. Nhưng những người có viễn kiến không thể không nhìn về giai đoạn hậu-thuộc-địa. Một nước “độc lập” trên giấy tờ, truyền đơn, khẩu hiệu—nhưng thực chất độc tài, chuyên chế, nghèo khổ, lạc hậu, người cầm quyền trở thành những kẻ cướp ngày, công khai có vũ khí và được “luật pháp” bảo vệ—chưa hẳn đã đáng mong ước, trông đợi hơn một chế độ lệ thuộc ngoại nhân. Đó là chưa nói đến hiểm họa đời kiếp từ phương Bắc.
V ũ Ánh là một nhà báo yêu nghề và
say mê với công việc. Ông qua đời tại phòng làm việc tại tư gia; bài báo cuối
cùng của ông mang tựa đề "Hà Nội vẫn chưa đủ niềm tin cởi trói báo
chí," được gởi đến Nhật Báo Người Việt lúc 11:37 phút sáng của ngày cuối
cùng trong cuộc sống ông. Bài báo được đăng trong trang A1 của số báo hôm nay,
trên mục “Sổ Tay” hàng tuần.
s ài gòn bé tí ti chỉ một người vui tay xách đi là không còn gì nữa cây cầu vắt qua nụ cười bước chân kéo theo cả chiều nông nổi nắng em gọi mình về bằng một cái xiết tay
V ừa qua trên các phương tiện thông tin đại
chúng xôn xao các vấn đề liên quan đến giải thưởng Nhà nước, Hồ Chí Minh… Trò
chuyện về ảnh hưởng tích cực của các giải thưởng, Nhà văn Vũ Đảm – Phó tổng
Biên tập Tạp chí Nhà văn có đưa ra một vài ý tưởng rất đáng quan tâm. Ý tưởng
này cách đây sáu năm đã được Nhà văn Vũ Đảm nêu lên trong một bản luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ văn hóa của mình. Sau đây là cuộc phỏng vấn với nhà văn Vũ Đảm
do Thủy Hướng Dương thực hiện.
L ần
đầu cộng tác cùng Hợp Lưu. Vũ Khuê là bút danh. Sinh sống và làm việc tại Khánh Hòa. Như một món quà gặp mặt người viết xin gởi đến quí độc giả và văn hữu của tạp chí Hợp Lưu một "ức ký" về những ngày cuối của chiến tranh Việt Nam. Chúng tôi hân hạnh giới thiệu bài viết "Anh Đã Biết Gì về Cuộc Chiến?" của Vũ Khuê. (TCHL)
b ên triền đời trượt chân chạm thời gian không giọt âm thanh nào vang trong tịch lặng chỉ có lửa cháy bùng huyễn hoặc ta ngơ ngẩn nhìn thơ bay lượn khắp cùng
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.