- Tạp Chí Hợp Lưu  18939 Magnolia St. Fountain Valley, CA 92708 - USA Điện thoại: (714) 381-8780 E-mail: tapchihopluu@aol.com
Tác Giả
Tìm đọc

CUỘC TRIỂN LÃM DÀNH CHO NGƯỜI KHIẾM THỊ TẠI SYDNEY

25 Tháng Chín 201212:00 SA(Xem: 95425)

australia-blind_exhibition-content

Tin Sydney: Một cuộc triển lãm nghệ thuật đặt tầm quan trọng của ánh sáng cho người khiếm thị đã được thực hiện tại Sydney.Cuộc triển lãm với tựa đề cBraille, đã được mở cửa vào tuần trước, trình bày 16 tiết mục về ánh sáng và sự mù lòa.

Nơi này trưng bày những tấm ván viết bằng chữ nổi và đặt ánh đèn phía bên dưới cho lợi ích của những người khiếm thị, người có một mức độ hạn hẹp thu nhận của ánh sáng. Sarah Hirst là một trong các du khách đến viếng thăm, cô đã được phân loại là bị mù từ khi mới sinh, nhưng với sự giúp đỡ của ánh sáng cô có thể xem được cuộc triển lãm cBraille. Một ánh đèn LED được dùng để làm sáng tỏ mỗi chữ nổi và người khiếm thị có thể dùng ánh sáng này để định vị trí của chữ nổi và đọc với ngón tay của họ hay thậm chí còn có thể nhìn thấy những bảng hiệu nếu họ có sự nhận thức ánh sáng tốt. Cuộc triển lãm cũng cho chơi một băng thu thanh với giọng nói của các học sinh từ học viện Royal Institute của trẻ em câm và điếc, nói về sự quan trọng của ánh sáng. 

Rob Caslick, một kỹ sư cơ khí thiết kế, người là bộ não sau lưng cBraille, hy vọng cuộc triển lãm này sẽ cải tiến cuộc sống của người mù. Dưới luật phân biệt và đối xử với người khuyết tật của Úc vào tháng 5, 2011, tất cả những bảng hiệu phải được viết bằng chữ nổi. Caslick cho biết ông muốn nhìn thấy tất cả những bảng hiệu này được thắp sáng để giúp cho người khiếm thị có thể thu nhận ánh sáng và xác định vị trí của những chữ nổi dễ dàng hơn.

Gửi ý kiến của bạn
Tên của bạn
Email của bạn
18 Tháng Hai 20159:32 SA(Xem: 33531)
Anh không về, hèn chi hôm qua, hôm kia, hôm kia kia nữa Con hẻm quen tự dưng nỗi chứng gập ghềnh Bầu trời đêm nay chẳng thắp nổi vì sao Mây cũng giận, khóc oà như trẻ con lạc mẹ
18 Tháng Hai 20159:25 SA(Xem: 31287)
Nắng tô vàng mái hiên chùa Sư về giũ áo gọi mùa xuân lai Nữa đêm rót bát trăng đầy Đánh chuông bát nhã một chày kình thiên
18 Tháng Hai 20159:17 SA(Xem: 32218)
những giây phút đầu của năm thứ bốn mươi hãy nói gì đi em với những thinh lặng bủa vây để rồi tự thương xót thân thể mình đã xanh rêu ký ức nhưng chúng ta đừng minh chứng cho một điều sợ hãi
18 Tháng Hai 20158:26 SA(Xem: 30982)
khóa nồng còn đứng loay hoay thèm nghe thân nhiệt cuối ngày luân lưu vàng mai rụng hết xuân kiều sao còn biếc ngọc tỳ kheo vết buồn
18 Tháng Hai 20156:51 SA(Xem: 29234)
Tết thường được nhắc đến với những món ăn đặc trưng “thịt mỡ dưa hành,” và những mùi hương gây nhớ “thoảng mùi khói pháo thoảng mùi nhang.” Nhưng mỗi đứa trẻ mang theo nó một món ăn một hình ảnh một mùi hương riêng, không hẳn giống như những gì chúng ta thường gợi nhắc.
18 Tháng Hai 20155:56 SA(Xem: 31447)
Nguyễn Hữu Sinh- hay người Lâm Di vẫn gọi là Má Giám Sinh. Má chứ không phải Mã như trong Kiều của cụ Tố Như. Là vì, khi đẻ ra má Sinh đã có một mảng chàm, chiếm đến hai phần ba má phải.
17 Tháng Hai 20153:10 SA(Xem: 30039)
Năm Mùi lại sắp đến và ta thường hỏi là tại sao tên gọi là Mùi, không là dê, dương hay vị ...? Phần này đưa ra vài cách nhìn hầu giải thích phần nào các lý do dẫn đến hiện tượng trên.
09 Tháng Hai 20152:59 SA(Xem: 32767)
Tôi gặp anh Nguyễn Trọng Hiền vào một dịp đi thăm một trại trồng cranberry ở New Jersey để xem người ta gặt cranberry ra sao, do một người bạn tổ chức vào một cuối tuần đầu tháng 10 nhân chuyến tôi đi thăm Miền Đông giữa thu vừa qua.
06 Tháng Hai 20152:57 SA(Xem: 35706)
để bắt đầu một buổi sáng như thông lệ nhiều cánh cửa mở trên đôi chân tất tả và khép lại không có chỗ cho sương mù thảnh thơi
05 Tháng Hai 20152:57 SA(Xem: 38098)
Quang Trung Nguyễn Huệ (1752-1792) và nhà Tây Sơn (1778-1802) là một thí dụ tiêu biều của lối viết sử một chiều trong khối sử văn cổ điển. Các tác giả thường chọn một phe để tái dựng giai đoạn lịch sử này, chẳng hạn, như “sử mệnh cách mạng của thợ thuyền đồng ruộng hay nông dân,” từng được Karl Marx thời trẻ gọi là”bị khoai của cách mạng vô sản [bag of potatoes].”