Giai đoạn ngắn ngủi từ ngày 9-10/3/1945, khi Nhật chấm dứt chính quyền Bảo hộ Pháp tại Đông Dương bằng chiến dịch Meigo, tới ngày 21/8/1945, khi guồng máy quân sự Nhật bị sụp đổ là một trong những thời kỳ quan trọng trong lịch sử cận đại. Trong giai đoạn này, hai chính phủ “độc lập” ra đời, chấm dứt hơn tám mươi năm Pháp xâm chiếm, và kích động một cuộc cách mạng xã hội mà đặc điểm là hiện tượng Việt-Nam-Hóa [Vietnamization] tất cả các cấu trúc xã hội. (1)
Petrus Key, sau này đổi thành Petrus Trương Vĩnh Ký, P.J.B. Trương Vĩnh Ký, Sĩ Tải Trương Vĩnh Ký, hay Petrus Ký, thường được coi như một văn hào của miền Nam dưới thời Pháp thuộc. Có người xưng tụng Petrus Key như “đại ái quốc,” “đại học giả,” “bác học,” thông thạo tới “26 thứ tiếng.” Dưới thời Pháp thuộc (1859-1945, 1949-1955), rồi Cộng Hòa Nam Kỳ Quốc (1/6/1946-15/5/1948), Quốc Gia Việt Nam (1/7/1949-26/10/1955), và Việt Nam Cộng Hòa (26/10/1955-30/4/1975), người ta lấy tên Petrus Key (Ký) đặt cho trường trung học công lập [lycée] lớn nhất ở Sài Gòn, đúc tượng để ghi công lao, v.. v... danh nhân này. Với chương trình giáo dục tổng quát nhiều hạn chế (nhắm mục đích ngu dân [obscuranticisme] và ràng buộc trâu ngựa [cơ mi]),[1] được đặt tên cho trường công lập lớn nhất miền Nam là vinh dự không nhỏ; vì nơi đây chỉ có con ông cháu cha cùng những học sinh xuất sắc được thu nhận, qua các kỳ thi tuyển khó khăn.
1/6/1802 [2/5 Nhâm Tuất]: Nguyễn Chủng lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long. (ĐNTLTB, I, 11-12, 1962:230-264, & ĐNTLCB, I, I, 2:1778-1802, 1963:27, & XVII, 3:1802-1809, 1963:23-24)
Ban chiếu: Kinh Xuân Thu trọng nghĩa nhất thống là để chính danh nghĩa khi mở đầu. Từ tiên thái vương ta dựng nền ở miền Nam, thần truyền, thánh nối đã 200 năm. Gần đây Tây Sơn nổi loạn, vận nhà Lê đã hết, hơn vài mươi năm trong nước không có chính thống. Năm Canh Tí [1780] ta mới ở thành Gia Định, được các tướng sĩ suy tôn, đã lên ngôi vương để giữ lòng người. Duy đô cũ còn chưa phục, nên còn theo niên hiệu cũ [nhà Lê] (ĐNTLCB, I, XVII, 3:1802-1809, 1963:23-24)
Những tư liệu về thuở thiếu thời của Petrus Key đầy chi tiết trái ngược nhau.
Năm 1958, Viên Đài & Nguyễn Đồng cho rằng thân phụ Trương Vĩnh Ký là “Lãnh binh Truơng Chánh Thi,” chết năm 1845 trong khi tùng sự ở Nam Vang (Bách Khoa [Saigon], số 40, [1/9/1958], tr. 43); năm 1846 mẹ (Nguyễn Thị Châu) ủy thác cho một giáo sĩ người Pháp có tên Việt là “cố Long” (tr. 44); năm 1847, Nguyễn Phước Thời (1847-1883), niên hiệu Tự Đức, lên ngôi, cấm đạo gắt gao phải chạy sang Cao Miên [Kampuchea]; năm 11 tuổi nói được 5 thứ tiếng (tr. 44); năm 1852 [sic] được cố Long hướng dẫn sang Đại chủng viện Penang, và ghé qua Sài Gòn gặp mẹ được vài giờ (tr. 44). Tại Penang học tiếng Anh, Nhật, Ấn (tr. 45). Năm 1858 mẹ chết, về Cái Mơn thọ tang. Ngày 28/12/1860 [sic], được Giám mục Dominique Lefèbvre giới thiệu “giúp việc cho Đại úy thủy quân” [sic] Jauréguiberry (tr. 45). Chữ “capitaine” của Pháp ở đây là hạm trưởng, không phải “đại úy” như quân chủng bộ binh.
hồn nhiên những ngón tay /
chắc hẳn chưa muốn vờn lên mặt những kí tự /
lệnh thức bất lực trước cú pháp của ngôn từ /
chỉ cần nhắm mắt /
ý tưởng vời vợi hiện tiếng gõ phím reo lên
Vào một ngày đầu hè năm 2019, tôi ngạc nhiên khi nhận được điện thoại của một người lạ, bạn ấy nói muốn gặp tôi trò chuyện vì đang làm ký sự Trịnh Công Sơn của Đài truyền hình Việt Nam.
Chúng tôi hẹn gặp ở quán cà phê Trịnh Công Sơn trên đường Xuân Diệu để nghe nhạc và trao đổi cùng vài người bạn. Lúc ấy tôi mới biết bạn là Nguyễn Đức Đệ đạo diễn đang làm phim ký sự “Trịnh Công Sơn nhẹ gót lãng du” gồm 5 tập, kịch bản và cố vấn phim do nhà báo Trần Ngọc Trác ở Đà Lạt một người đam mê nhạc Trịnh đảm nhận. Anh Trác đề nghị cho anh photo tất cả tài liệu mà tôi sưu tầm được khi làm luận văn thạc sĩ Trịnh Công Sơn để làm tư liệu, ngày mai sẽ vào trường Đại học Quy Nhơn quay ngoại cảnh, tìm lại dấu vết cũ nơi Trịnh Công Sơn đã từng học thời gian 1962-1964. Phỏng vấn tôi xoay quanh luận văn thạc sĩ mà tôi đã làm về đề tại Trịnh Công Sơn.
Đó là vào những ngày cả Hãng phim truyện VN như sôi sục lên trong giai đoạn tổ chức sản xuất bộ phim nhựa đen trắng “Tướng về hưu” dựa theo truyện ngắn cùng tên đang rầm rĩ dư luận xã hội của NHT. Sáng hôm ấy, đang ngồi họp xưởng đầu tuần theo thông lệ của Hãng, đồng chí bảo vệ ngó đầu vào nhắn: “Có nhà văn Nguyễn Huy Thiệp muốn gặp đạo diễn Nguyễn Anh Tuấn”.
Đã 43 năm trôi qua, sự khe khắt về lý lịch, về người của chế độ cũ dần rồi cũng nguôi ngoai. Nhờ đó mà tôi mới được viết lên những dòng này cho chị họ tôi. Chị Bảy Long, vợ một sỹ quan VNCH, người phụ nữ thầm lặng gánh chịu những đau thương mất mát của chiến tranh của nghiệp đời. Chị đã già, tuổi xuân đã qua đi, chị còn bất hạnh hơn cả bà quả phụ đại úy Đương vì không ai biết đến chị. Hết một đời đến khi nhắm mắt, chị sẽ vĩnh viễn không bao giờ được hốt một nắm đất nơi anh đã hy sinh để về chùa cúi lạy. Chị chẳng còn một đứa con nào để nương tựa tuổi già heo hắt bên song. Ôi đất mẹ Việt nam còn có bao người như thế... Thương biết bao!
Nói tới thành tựu của một nền văn học, người ta chỉ nhắc tới những nhà văn, nhà thơ nhưng có lẽ không thể không nhắc tới những bà Tú Xương của mọi thời đại với bao nhiêu công khó hy sinh của họ.
Hắn ở một tỉnh xa, mới chuyển về thủ đô chưa lâu. Do công việc. Nhưng cũng đã kịp hòa nhập ngay với vài nếp sống kinh kỳ. Người kinh kỳ thanh lịch, tết đến không chỉ là ăn, mà chủ yếu là chơi tết. Tết đến xuân về là phải đi chợ hoa. Ngắm và mua một vài thức gì đó mang về bày ngắm chơi, nghênh xuân.
Một vụ án mạng cực kỳ nghiêm trọng xảy ra hồi tối hôm qua ở bưu điện y. Nạn nhân là hai cô gái độ khoản 23 tuổi, là nhân viên bưu điện. Hai nạn nhân bị giết bởi một dụng cụ đặc biệt, hung thủ đã cao bay xa chạy. Cơ quan chức năng đang điều tra để làm rõ sự việc vụ án.
Cũng gần một chục năm, khi tôi còn trụ tại trường tiểu học Washington. Văn phòng của tôi chuyên về nghiên cứu và hướng dẫn phụ huynh trong việc giáo dục nhi đồng. Có một ngày, một cô giáo( ở đây dạy mẫu giáo hay trung học cũng phải tốt nghiệp ít nhất là cử nhân và trung bình là cao học về giáo dục hay chuyên ngành về sư phạm). Cô ấy gõ cửa văn phòng của tôi và hỏi tôi có thể giúp đở cô ấy không?
Nàng vốn tính mơ mộng và lại sống khép kín nên không đi đâu ra khỏi nơi chốn mẹ sinh ra mình. Hồi nhỏ nàng hay chép thơ, chép nhạc và đọc những gì mà cho là hay hay thì chép vào tập giữ làm kỷ niệm. Hồi đó nàng khoái cái câu: " Sống là để nuối tiếc dĩ vãng, chán nãn hiện tại và mơ về tương lai". Bây giờ nhờ có gu gồ, có fb luôn nhắc nhở phương cách sống đúng là "phải luôn sống trọn vẹn trong hiện tại, quên đi quá khứ và đừng lo cho tương lai" ngồi ngẫm lại nàng thấy hồi xưa sao mình khờ đến vậy ...
JOHN STEINBECK, NOBEL VĂN CHƯƠNG 1962
Sinh ngày 27/02/1902 tại Salinas, miền trung California. Sống và lớn lên trong một vùng thung lũng đồng quê xanh tươi, còn được gọi là “Salad Bowl” với dòng sông Salinas. Xong trung học (1919), có ước vọng viết văn, Steinbeck ghi tên học môn Văn chương Anh và cả lớp Viết văn / Creative writings tại Đại học danh tiếng Stanford, Palo Alto. Năm 1923, Steinbeck ghi tên học thêm môn Sinh Học / Biology tại Hopkins Marine Station, tại đây Steinbeck quen biết với William E. Ritter và quan tâm nhiều hơn tới Môi sinh / Ecology. Do theo học thất thường, ông rời Stanford 6 năm sau (1925) và không có một học vị nào. Steinbeck quyết định sang New York lập nghiệp, ông làm đủ loại công việc lao động tay chân để kiếm sống và tập sự làm báo, viết văn nhưng không thành công, không nhà xuất bản nào nhận in cuốn sách đầu tay của ông.
Cách đây hơn hai chục năm, tôi có được xem một bộ phim tài liệu nghệ thuật (nhựa màu 3 cuốn) về chân dung nhạc sĩ Văn Cao, và có một tình tiết khiến tôi bị ám ảnh mãi - không phải vì sự sáng tạo nghệ thuật độc đáo, mà bởi sự thiếu "sang trọng" rất phản cảm của nó: những người làm phim đã buộc nhạc sĩ ngồi bên cây đàn piano, giơ cả hai khuỷu tay đập mạnh vào phím đàn như một người mất trí, hoặc căm hận ai đó, và không chỉ một lần! Người nghệ sĩ chân chính bao giờ cũng tôn trọng phương tiện nghệ thuật của mình, trong thực tế không ai làm như vậy!
Nếu Picasso có mặt, tôi đoan chắc ông sẽ vẽ bức tranh sự thật từ cái lỗ đạn trên vai áo người mẹ Đồng Tâm này. Nếu nghệ sĩ Damien Hirst chứng kiến phiên toà, ông sẽ đem tượng đồng Verity (Sự Thật) từ cảng Ilfracombe xa xôi về đặt giữa lòng Việt Nam. Bởi chỉ nơi này mới có hình ảnh người mẹ bằng xương bằng thịt đứng hai chân trên hàng tá sách luật, tay cầm thanh gươm công lý, bụng mang hình hài Việt Nam.
Dẫn nhập: Cuộc đời 88 năm của GS Hoàng Tiến Bảo quá phong phú và đa dạng, phải cần tới một cuốn sách mới có thể phác hoạ được một chân dung đầy đủ về Thầy. Đây chỉ là một bài viết ngắn xen lẫn với cả những điều riêng tư, nhân dịp Tưởng niệm 101 Năm ngày Sinh của Thầy. Với tất cả sự thận trọng, người viết mong rằng bài tưởng niệm này, có thể chưa đầy đủ nhưng sẽ không có các chi tiết sai lạc. Cám ơn GS Trần Ngọc Ninh, GS Đào Hữu Anh, cùng các Bạn đồng môn từ các khoá Y khoa Đại học Sài Gòn đã cung cấp cho tư liệu, hình ảnh và cả những thông tin còn nhớ được qua các cuộc nói chuyện trao đổi để có thể hoàn thành bài viết.
Hôm 29.10.2019 Lào bắt đầu cho vận hành đập thủy điện Xayaburi và tiếp theo sẽ là con đập Don Sahong. Đây là hai đập thủy điện nằm trên dòng chính sông Mekong, đã và đang gây rất nhiều tranh cãi giữa Lào, Thái Lan, Cambodia cũng như Việt Nam ở hạ nguồn Mekong. Nguồn tin đáng chú ý khác từ MRC Ủy Hội Sông Mekong cho thấy Lào đang chuẩn bị tham vấn dự án thủy điện Luang Prabang có công suất 1410 MW, nằm cách thị trấn Luang Prabang khoảng 30 cây số. Nếu không có gì đột biến, đập Luang Prabang được khởi công xây vào tháng 7/ 2020. Một chuyên gia sông Mekong, bác sĩ Ngô Thế Vinh, tác giả hai cuốn sách ‘Cửu Long Cạn Dòng - Biển Đông Dậy Sóng’ và ‘Mekong Dòng Sông Nghẽn Mạch’, từng có bài tham luận về dự án Luang Prabang liên quan đến Việt Nam, trình bày sự việc qua bài phỏng vấn do Thanh Trúc thực hiện.
Nhân dịp nhà văn Nguyên Ngọc giõng dạc tuyên bố ra khỏi Đảng Cộng Sản Việt Nam ngày 26/10/2018, xin đăng lại cuộc chuyện trò đã đăng trên Hợp Lưu mới chớp mắt đây mà đã 15 năm truân chuyên vận nước (ND)
Cũng như nhiều thi sĩ trong thời đại mình, thơ ông còn là phóng chiếu một giai đoạn đầy xáo trộn trong đời sống văn hóa của người Việt. Đầu tháng 6-2018, tuyển thơ Khúc Thụy Du của nhà thơ Du Tử Lê ra mắt độc giả trong nước.
Tôi đọc Vòng Đai Xanh với nhiều quan tâm. Cuốn sách đã gợi lại ký ức về Cao nguyên vào những năm 1960s và cả những biến cố liên quan tới Phật giáo và sinh viên cũng trong giai đoạn bất an đó. Rõ ràng là tác giả Ngô Thế Vinh đã hiểu biết rất rõ về các sắc dân Thượng cùng với những nguyện vọng của họ giữa và sau cuộc chiến tranh.
“Diều Hâu” là biệt danh ông bác sĩ đặt cho tính hiếu chiến của tôi. Xem ra ai cũng có vẻ bực bội về những tin tức xáo trộn ở Sài Gòn. Ông tiếp: - Tụi sinh viên có đứa nào bất mãn, Diều Hâu cứ việc hốt hết đem lên căn cứ 7 giao cho tôi. …/ Cầm lấy ly rượu như muốn bóp vỡ trong tay, thiếu tá Bính giọng gay gắt hơn:
- Cứ để tôi thì khỏi cần tốn phi tiễn với lựu đạn cay. Chỉ cần mấy cỗ đại liên trí mấy đầu phố. / Xem ra chính trị đã làm phân hóa giữa chúng tôi. Rồi ông quay sang hỏi ông Bác sĩ: - Sao Docteur Zhivago, ông nghĩ sao về tụi sinh viên tối ngày chỉ biết có biểu tình phá rối ấy? (Mặt Trận Ở Sài Gòn, tr. 27-28)
Nếu ngược về năm 1971-1972, đọc đoạn trên thì tôi sẽ rất bất mãn với thái độ của mấy ông quân nhân này. Dạo đó tôi đang là sinh viên năm thứ hai Luật... Hồi đó chúng tôi rất không ưa, hơn nữa còn gọi là -đám lính cảnh sát đàn áp- biểu tình. Ngày ấy, với bọn chúng tôi, dường như hình ảnh sống có lý tưởng là phản chiến...
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%"><div itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3114" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="pl_atitle" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1">Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 7928)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.gif" data-original="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"/><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"/></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="176"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐỖ QUYÊN" href="/author/post/1615/1/do-quyen">ĐỖ QUYÊN</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Rất khó kiểm chứng câu thơ đầu “Bàn tay ta làm nên tất cả”, nếu không có câu kế “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Chúng ta nên đọc lời ai điếu cho hai chữ “tất cả”. Đáng lẽ câu thơ đầu, với hai chữ này đã trở thành lời thách đố mênh mang bất định cho nhân loại sau hậu, nếu không có câu thơ sau. Tiếc! Đây là hai câu thơ không nên vợ nên chồng nhất trong các cặp đôi thơ hay.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-09-07"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%"><div itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3073" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="pl_atitle" href="/p134a3073/dat-co-than">ĐẤT CÓ THẦN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 8352)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3073/dat-co-than" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.gif" data-original="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"/><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"/></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="153"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM" href="/author/post/525/1/dong-duy-hoang-kiem-nam">ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Mấy người đàn ông nhậu từ chiều đã bắt đầu hơi sỉn.Vân nhận ra điều đó vì giọng nói của họ trầm hẳn xuống, nhiều lúc đớ ra, ngập ngừng như mấy cậu con trai tán gái chưa có kinh nghiệm định mở miệng hùng hổ sẽ nói hết nhưng rồi lại nín thinh, chỉ còn lại nụ cuời nửa khờ khạo, nửa như liều lĩnh, ngượng nghịu, rồi cầm ly lên, làm một hớp nhỏ, rồi đặt ly xuống, quay cái ly vòng vòng, ngắm nghía đã đời rồi lại cuời mỉm chi, ngửng lên tiếp câu nói đang bỏ dở .</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" href="/p134a3073/dat-co-than"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-05-23"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%"><div itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3595" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="VÒNG ĐAI XANH - MỘT CÁI CHẾT ĐƯỢC BÁO TRƯỚC" class="pl_atitle" href="/p137a3595/vong-dai-xanh-mot-cai-chet-duoc-bao-truoc">VÒNG ĐAI XANH - MỘT CÁI CHẾT ĐƯỢC BÁO TRƯỚC</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 706)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="VÒNG ĐAI XANH - MỘT CÁI CHẾT ĐƯỢC BÁO TRƯỚC" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a3595/vong-dai-xanh-mot-cai-chet-duoc-bao-truoc" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.gif" data-original="/images/file/H5E83hve2AgBADd0/w150/vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen.jpg" title="vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen" alt="vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen" width="120" height="190" data-info="249,395"/><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/H5E83hve2AgBADd0/w150/vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen.jpg" title="vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen" alt="vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen" width="120" height="190" data-info="249,395"/></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/H5E83hve2AgBADd0/w150/vongdaixanh-hoang-ngoc-nguyen.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="190"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Ngọc Nguyên" href="/author/post/1669/1/hoang-ngoc-nguyen">Hoàng Ngọc Nguyên</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">“Vòng Đai Xanh” của Ngô Thế Vinh được xem là một tiểu thuyết chiến tranh, được viết rất thực bởi một quân y sĩ xông pha ngoài trận tuyến. Cuộc chiến tự vệ của người dân Miền Nam chống xâm lược của Cộng Sản Miền Bắc kéo dài đến 15 năm (1960-75), nếu không nói đến hoạt động khủng bố, phá hoại 2-3 năm trước khi chiến tranh chính thức khai mào, cho nên chúng ta không thiếu những tác giả viết về cuộc chiến đó, cảm khái từ những mất mát, đổ vỡ, tan hoang của con người, của tuổi trẻ, của gia đình, của xã hội, của đất nước vì chiến tranh.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="VÒNG ĐAI XANH - MỘT CÁI CHẾT ĐƯỢC BÁO TRƯỚC" href="/p137a3595/vong-dai-xanh-mot-cai-chet-duoc-bao-truoc"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2021-03-03"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%"><div itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3531" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐI TÌM SỰ YÊN TĨNH VỚI “MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN”" class="pl_atitle" href="/p137a3531/di-tim-su-yen-tinh-voi-mat-tran-o-sai-gon-">ĐI TÌM SỰ YÊN TĨNH VỚI “MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN”</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 1542)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="ĐI TÌM SỰ YÊN TĨNH VỚI “MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN”" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a3531/di-tim-su-yen-tinh-voi-mat-tran-o-sai-gon-" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.gif" data-original="/images/file/0s4m1XpU2AgBAMcf/w150/hnn3.jpg" title="hnn3" alt="hnn3" width="120" height="70" data-info="389,227"/><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/0s4m1XpU2AgBAMcf/w150/hnn3.jpg" title="hnn3" alt="hnn3" width="120" height="70" data-info="389,227"/></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/0s4m1XpU2AgBAMcf/w150/hnn3.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="70"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Ngọc Nguyên" href="/author/post/1669/1/hoang-ngoc-nguyen">Hoàng Ngọc Nguyên</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Trong những ngày đang phải cố thủ tại gia một cách tuyệt vọng trước “kẻ thù vô hình” Corona virus giăng mắc, phong tỏa nơi nơi, “Mặt Trận Ở Sài Gòn” là một nguồn quên lãng lớn cơn đại dịch này. Trước hiện tại đang thêm phần đen tối không chỉ vì đại dịch Cô-Vy và nạn suy thoái/ lạm phát mà chủ yếu vì một chính tình thối nát, có khi người ta phải đi vay mượn một vài tia sáng từ quá khứ để có thể ngày qua ngày. Những câu chuyện cách đây cả 50 năm ở một nơi nay quá xa xôi bỗng dưng sống lại một cách da diết trong trí nhớ, trong con tim của mỗi chúng ta khi có “Mặt Trận Ở Sài Gòn” đặt đầu bàn ngủ (không phải gối đầu giường).</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐI TÌM SỰ YÊN TĨNH VỚI “MẶT TRẬN Ở SÀI GÒN”" href="/p137a3531/di-tim-su-yen-tinh-voi-mat-tran-o-sai-gon-"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2020-09-08"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%"><div itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3598" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NGỦ" class="pl_atitle" href="/p135a3598/nhung-nguoi-khong-ngu">NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NGỦ</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 625)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NGỦ" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a3598/nhung-nguoi-khong-ngu" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.gif" data-original="/images/file/2XfwlKvi2AgBAPJL/w150/cristian-cortez.jpg" title="cristian-cortez" alt="cristian-cortez" width="120" height="116" data-info="241,233"/><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/2XfwlKvi2AgBAPJL/w150/cristian-cortez.jpg" title="cristian-cortez" alt="cristian-cortez" width="120" height="116" data-info="241,233"/></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/2XfwlKvi2AgBAPJL/w150/cristian-cortez.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="116"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Cristan Cortez" href="/author/post/1676/1/cristan-cortez">Cristan Cortez</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần C. Trí chuyển ngữ" href="/author/post/1675/1/tran-c-tri-chuyen-ngu">Trần C. Trí chuyển ngữ</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Cristian Cortez (1972 - ) là kịch tác gia người Ecuador. Kịch phẩm của ông thường là kịch phi lý, hài kịch và bi kịch. Ông có bằng tiến sĩ về ngành khoa học thông tin và bằng cao học về viết kịch bản. Ông giảng dạy tại trường Universidad Católica de Santiago de Guayaquil (cũng là nơi chôn nhau cắt rốn của ông) từ năm 2002 đến nay. Ông đoạt giải nhất cuộc thi kịch nghệ toàn quốc của Nhà Văn Hoá Ecuador hai lần, lần thứ nhất vào năm 2000 và lần thứ nhì vào năm 2010. Vở kịch “Noctámbulos” dưới đây của ông ra mắt vào năm 1992.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="NHỮNG NGƯỜI KHÔNG NGỦ" href="/p135a3598/nhung-nguoi-khong-ngu"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2021-03-08"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%"><div itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3585" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="HÀM RĂNG CỦA TOBY" class="pl_atitle" href="/p135a3585/ham-rang-cua-toby">HÀM RĂNG CỦA TOBY</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 909)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="HÀM RĂNG CỦA TOBY" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a3585/ham-rang-cua-toby" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.gif" data-original="/images/file/xCikFXXR2AgBAK9D/w150/guillermo-barquero.jpg" title="guillermo-barquero" alt="guillermo-barquero" width="120" height="77" data-info="296,191"/><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/xCikFXXR2AgBAK9D/w150/guillermo-barquero.jpg" title="guillermo-barquero" alt="guillermo-barquero" width="120" height="77" data-info="296,191"/></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/xCikFXXR2AgBAK9D/w150/guillermo-barquero.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="77"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="GUILLERMO BARQUERO" href="/author/post/1674/1/guillermo-barquero">GUILLERMO BARQUERO</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần C. Trí chuyển ngữ" href="/author/post/1675/1/tran-c-tri-chuyen-ngu">Trần C. Trí chuyển ngữ</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Lần đầu cộng tác cùng Tạp Chí Hợp-Lưu, dịch giả Trần C. Trí cư ngụ tại Little Saigon, Orange County, tiểu bang California và hiện đang dạy tiếng Việt & Ngôn Ngữ học tại University Of California Irvine. Chúng tôi hân hạnh gởi đến quí độc giả và văn hữu truyện ngắn “Enterrar los dientos blancos” của tác giả Guillermo Barquero từ tiếng Tây Ban đo Trần C. Trí chuyển ngữ.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="HÀM RĂNG CỦA TOBY" href="/p135a3585/ham-rang-cua-toby"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2021-02-14"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
Sau một thời gian khá dài tạm ngưng xuất bản báo in của Hợp Lưu, chúng tôi quyết định sẽ theo chiếu hướng phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật truyền thông, để tái bản Tạp Chí Hợp Lưu in, đồng thời phát động việc ấn hành các tác phẩm có giá trị của các học giả và tác giả ngoài cũng như trong nước.
Nhà Văn NGUYỄN HUY THIỆP / Sinh ngày: 29.4.1950 tại Thanh Trì, Hà Nội./ Tạ thế ngày 20.3.2021 (tức ngày 8 tháng 2 năm Tân Sửu) tại Hà Nội. / Hưởng thọ 72 tuổi.
Nhận được tin buồn / Nhà thơ NGUYỄN LƯƠNG VỴ / Sinh ngày 9 tháng 5 năm 1952 (Năm Nhâm Thìn)- Nguyên quán tỉnh Quảng Nam, Việt Nam.
Tạ thế ngày 18 tháng 2 năm 2021 (Năm Tân Sửu) – Tại tiểu bang California, Hoa Kỳ. / Hưởng thọ 69 tuổi.
Nhận được tin buồn / Nhạc và Thân mẫu của nhà thơ ĐA MI-Lê Đình Thắng và Nguyễn Mai Loan / Cụ bà TRẦN THỊ KIM CHI / Đã từ trần vào ngày 12 tháng 2- Năm 2021 (Mùng Một Tết Tân Sửu) / Tại Sài Gòn, Việt Nam / Hưởng Thọ 78 Tuổi
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.