On the evening of December 21, 1946, the Bach Mai radio resumed its operations somewhere in the province of Ha Dong after a day of silence. One of its broadcasts was Ho Chi Minh’s appeal to the Viets for a war of resistance. He reportedly said:
The gang of French colonialists is aiming to reconquer our country. The hour is grave. Let us stand up and unify ourselves, regardless of ideologies, ethnicities [or] religions. You should fight by all means at your disposal. You have to fight with your guns, your pickaxes, your shovels [or] your sticks.
You have to save the independence and territorial integrity of our country. The final victory will be ours. Long live independent and indivisible Viet Nam. Long live democracy.
Cristoforo Borri dành hai chương III và IV, trong Phần II của Ký Sự Đàng Trong để viết về nhân vật mà ông quý trọng và tôn vinh: quan Khám lý Trần Đức Hoà -ân nhân thứ hai của đạo Chúa (sau Minh Đức Vương Thái Phi)- là người đã cứu sống cha Buzomi và mời các giáo sĩ về vùng ông cai trị, năm 1618, trong cơn sóng gió, các giáo sĩ phải lẩn tránh, ông đã cấp nhà ở và dựng nhà thờ cho họ ở Quy Nhơn, tạo ra cơ sở đạo Chúa ở Nước Mặn. Xin tóm tắt lại những sự kiện đã xẩy ra: / Đạo Chúa ở Đàng Trong do cha Buzomi đặt nền móng từ năm 1615, nhờ Minh Đức Vương Thái Phi giúp đỡ và che chở, có được nhà thờ lớn ở Đà Nẵng. Năm 1616, Macao gửi thêm ba thầy giảng người Nhật sang trợ giúp. Năm 1619, cha Buzomi bình phục; quan Khám lý đưa ông trở lại Hội An, các đạo hữu Dòng Tên gặp nhau trong niềm vui khôn tả. Họ quyết định: Cha Pedro Marques ở lại Hội An. Các Cha Buzomi, de Pina, Borri và thầy giảng Bồ, theo quan Khám lý về Quy Nhơn[1].
Kỳ trước, chúng tôi đã trình bày Đời sống thế tục ở Đàng Trong theo sách Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri. Kỳ này, xin giới thiệu Đời sống tôn giáo ở Đàng Trong qua ngòi bút của Borri, về giai đoạn đầu tiên đạo Chúa được truyền vào nước ta, từ 1615 đến 1622, dưới thời chúa Sãi Nguyễn Phước Nguyên./
Cristoforo Borri xác định vai trò tiên phong của Dòng Tên /
Cristoforo Borri xác định các giáo sĩ Dòng Tên đúng là những người đầu tiên đem đạo Chúa vào Đàng Trong, bằng cách chỉ trích sự bịa đặt trong cuốn sách của một giáo sĩ Y Pha Nho [Hordũnez de Zeballos] kể rằng ông ta đã đến Đàng Trong trước đó, đã rửa tội cho một bà công chúa và nhiều người trong hoàng tộc, mà Borri cho là hoàn toàn hoang tưởng.
Tác phẩm Ký sự Đàng Trong của Cristoforo Borri[1] nguyên bản tiếng Ý, được viết để đệ lên Giáo Hoàng Urbain VIII (1623-1644), theo truyền thống các văn bản của giáo sĩ tường trình với Đức Thánh Cha và Tòa thánh về hiện tình đất nước mà họ đã đến truyền giáo, cũng là cuốn sách đầu tiên của người Âu viết về Đàng Trong, in năm 1631, cung cấp những thông tin giá trị trên ba mặt: lịch sử, tôn giáo và ngôn ngữ. Và ông đã ghi lại những chữ quốc ngữ đầu tiên trong tác phẩm Ký sự Đàng Trong.
Giáo sĩ Cristoforo Borri (1583-1632), thông bác nhiều địa hạt, từ sinh vật học đến thiên văn, ngoài việc báo cáo tình hình Đại Việt, có tính cách "gián điệp" cho Tòa Thánh, ông còn yêu mến đất nước này, hòa mình vào đời sống Việt Nam đầu thế kỷ XVII, tìm hiểu xã hội và con người.
trái bóng vẫn lăn... /
mấy ngày ở Seattle /
theo đà chiếc bánh lăn /
một sáng chế mà người bạn đường một thuở đang gửi gắm /
thấy chiếc xe đạp vẫn bươn bả trên đường /
dù ở nơi nào /
xa vạn dặm quê hương
Anh còn có gì /
Ngoài khung cửa nhỏ /
Em về qua phố /
Nắng rực đường đi!
--
Em mỉm môi cười:
Tình trao ai đó?
Lòng anh không gió /
Cũng lộng niềm vui /
Ở đâu tôi không biết chứ ở làng quê tôi, điều này đến thế hệ mình ít thấy được duy trì cách gọi này. Thôi thì con cái họ, họ cứ gọi tên cũng được, không sao! Nhưng với người khác nhất là anh em họ hàng nhưng họ lớn tuổi hơn mình thì cần lưu ý cách xưng hô cho lịch sự, dễ nghe để hiệu quả giao tiếp được tốt hơn.
Tin anh Trần Hoài Thư mất đã được nhà thơ Phạm Cao Hoàng thông báo cùng bạn bè đúng một tháng sau ngày chị Nguyễn Ngọc Yến, người vợ dấu yêu của anh ra đi (27-4-2024), vào sáng ngày thứ Hai 27-5-2024 cũng là ngày lễ Chiến sĩ trận vong (Memorial Day) của Hoa Kỳ. Một trùng hợp thật ngẫu nhiên. Nhà văn nhà thơ Trần Hoài Thư là một sĩ quan thuộc QLVNCH ngày xưa và khi định cư ở Mỹ, anh cũng là một chiến sĩ trên mặt trận văn hóa, đã cùng anh Phạm Văn Nhàn, một đồng đội và bạn văn thời trước, xuất bản tạp chí Thư Quán Bản Thảo và thành lập nhà xuất bản Thư Ấn Quán với chủ trương khôi phục và vực dậy di sản văn chương miền Nam. Nay thì người Chiến sĩ ấy đã trận vong. Thật buồn!
Ngày 06.05.2010, cách nay 15 năm, tôi mất một người bạn thân và quý ở Hà Nội. Đó là anh Hoàng Cầm. Hoàng Cầm và Thái Bá Vân là hai người bạn HN mà tôi có tình thân và quý mến từ những năm 1990. Tình cảm này đã gây trong tôi những xúc động sâu xa khi mất đi các anh. Tôi không làm Thơ theo lối “khóc bạn” cổ điển. Những bài Thơ viết về các bạn đã mất là những cảm xúc của một tình bạn tuy không gian cách xa, nhưng rất gần gũi trong Tình, trong Thơ.
Sau 30 tháng 4 năm 1975, tôi chơi thân với nhỏ Ca. Hồi ấy nhà trường ra thông báo yêu cầu mỗi học sinh phải tự viết lý lịch cá nhân để nộp cho trường./ Đó là lần đầu tiên tôi cầm bút để viết lý lịch, năm đó tôi đang học lớp mười. Tôi tưởng giúng như lưu bút, viết thật ý tưởng về mình thích những điều vẩn vơ mơ mộng thời con gái vv... Nhưng thực tế thì không như vậy, vì trong lý lịch buộc phải khai rõ về cả cha mẹ mình./Nhỏ Ca viết xong lý lịch nó ghé mắt nhìn vào lý lịch của tôi rồi la lên: -Thành phần gia đình mầy phải ghi là "Bần cố nông" như tao nè! / Tôi nhìn sang các bạn chung quanh, ai cũng cùng rập khuôn ghi thành phần gia đình là bần cố nông. /Tôi thấy từ lạ quá, tôi không hiểu mặt ngớ ra./ Nhỏ Ca giải thích: -Mầy phải điền là "bần cố nông" thì mấy ông cách mạng khỏi bắt ba má mầy hiểu chưa.
Tháng Giêng là một tháng đặc biệt, nhất là đối với người phương Đông. Đời người ta thật là có nhiều chuyện kỳ lạ. Gã là một người thật thanh tao. Cái thanh tao kết tinh của huyết thống và truyền thống, của giáo dục và dâm dục. Thật đấy.
Năm ấy, khi còn đang mài đũng quần để lấy tấm bằng Master, anh làm thêm trong một hầm rượu. Một quán rượu nằm nửa chìm nửa nổi dọc bờ sông Seine.
Anh không muốn xin tiền nàng vào những khoản bí mật của một thằng đàn ông đã đến tuổi tự lập từ lâu, nên cuộc đi làm thêm diễn ra cũng bí mật, kín đáo y như cái quán rượu huyền bí này- nửa chìm, nửa nổi.
Sơ mi trắng, nơ đen, chạy băng băng giữa các thực khách, luôn nhoẻn cười quá ư lễ độ, vô cùng nhũn nhặn phô hàm răng khểnh, không ai nhận ra ngài trợ giảng một trường đại học trong trang phục bồi bàn, nói tiếng Pháp chuẩn âm Paris.
Tôi không phải là một “cư dân mạng” thuần thành, nhãn hiệu mà người ta thường dùng để chỉ những người sống trong thế giới ảo nhiều hơn trong thế giới thật. Tuy vậy, tôi vẫn nặng lòng biết ơn tất cả những nhân tài về kỹ thuật tân tiến trên thế giới đã đóng góp vào việc giữ gìn và phát huy kho tàng văn minh của nhân loại qua các nền tảng trên mạng như Google, Facebook, Wikipedia, YouTube... và gần đây hơn nữa là ChatGPT. Những nguồn thông tin đó đã giúp chúng ta học hỏi, tìm hiểu về vốn kiến thức đồ sộ của con người từ đời nay sang đời khác, trong một thời gian rất ngắn. Cuối thế kỷ trước, khi mạng lưới toàn cầu đã ra đời nhưng chưa thông dụng mấy, tôi từng phải vào thư viện biết bao nhiêu lần, nhiều khi chỉ để tra tìm một chữ, một khái niệm, trong suốt thời gian viết luận án của mình. Ngày nay, chỉ cần “nhấp con chuột” một cái, chúng ta đã có thể tìm được điều mình muốn tìm trong tích tắc.
Lương y Lê Huân gọi hắn, giọng hụt hơi đọng nước mắt:
- Chú… Chú cứu anh với… Anh gặp nguy…
Rồi ông tắt máy có lẽ bằng bàn tay run rẩy… Hoang mang rối bời, hắn phóng xe đến ngay nhà người “bạn vong niên” - như ông đề nghị gọi thế. Lê Huân vốn là người bình tĩnh, từng trải, thương người, không chấp vặt, không gây ác nghiệp với ai bao giờ, vậy mà đang mắc phải chuyện cực kỳ hệ trọng. Nhưng hắn có bản lĩnh gì đây để ông nhờ vả?
Quả là chuyện động trời, liên quan đến tính mạng của một cô bé vừa tốt nghiệp Trung học phổ thông, bạn thân của con gái hắn.
Nói đến tiền lẻ người ta thường nghĩ ngay tới những tờ/ nắm tiền giấy nhàu nát dính nhớp mồ hôi trong tay, trong hầu bao các cô - bà bán rong có được sau cả ngày vất vưởng trên hè đường đầy bụi khói hoặc góc chợ quê đìu hiu… Nhưng nói đền tiền tỷ thì thường gắn với những tập Đô-la dày cộm đựng trong va-li hay trong bọc giấy thường cất trong ngăn kéo phòng làm việc của các quan chức đương nhiệm…
Trong những năm gần đây, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo (AI : Artificial Intelligence) đã tạo ra một làn sóng quan tâm sâu rộng trong giới viết lách. Với nhiều người, đây là một phương tiện mới mẻ, đáng để thử nghiệm. Nhưng với không ít người khác , nhất là những cây bút kỳ cựu hoặc thủ cựu, thì sự xuất hiện của AI đặt ra những hoài nghi, thậm chí phản ứng: Có nên xử dụng AI khi viết văn? Nếu có sự trợ giúp như thế, tác phẩm đó có còn là của cá nhân? Người viết có còn xứng đáng đứng tên tác giả?
Tôi từng bỡ ngỡ và đặt những câu hỏi ấy khi mới tiếp xúc với AI. Nhưng nhờ trải nghiệm thực tiễn, tôi dần nhận ra bản chất thật sự của công cụ này – và càng hiểu rõ hơn đâu là ranh giới giữa công cụ hỗ trợ và ý tưởng sáng tạo. Bài viết này chia xẻ góc nhìn cá nhân ấy, không nhằm tranh luận hay áp đặt, mà như một cách giúp bạn đọc hiểu rõ hơn: trí tuệ nhân tạo không hề thay thế con người, và việc xử dụng AI trong sáng tác – nếu trung thực và có ý thức – là điều hợp lý và xứng đáng.
Vũ Xuân Thông sinh ngày 9 tháng 12 năm 1939 tại Hà Nội. Là gia đình có đạo dòng, Thông theo học trường Puginier, là một ngôi trường cổ xưa được xây cất từ năm 1897 tại Hà Nội. Năm 1954, khi gia đình di cư vào Nam, ở tuổi 15 Thông là con trai cả trong một gia đình lúc đó có 4 anh em: Vũ Xuân Thông, Vũ Văn Thanh, Vũ Văn Phượng, Vũ Thị Bích, sau này trên vùng đất mới, gia đình Thông có thêm 2 người em nữa là Vũ Hồng Vân, Vũ Văn Dũng. Có bố là công chức từ thời Vua Bảo Đại, ngay sau Hiệp định Genève 1954 ông quyết định đem toàn gia đình vào Nam và chọn định cư ở Đà Lạt. Vũ Xuân Thông tiếp tục theo học trường công lập Trần Hưng Đạo, tới Tú tài 2 không có lớp nên VXT phải vào Sài Gòn theo học trường Chu Văn An cho đến hết năm cuối trung học
PHIM “ĐỊA ĐẠO” của Đạo diễn BÙI THẠC CHUYÊN
“Từ sau 1975 đến nay, Địa đạo Củ Chi được tô vẽ thành một biểu tượng chiến thắng và kích động lòng yêu nước trong nhân dân bằng văn chương, phim ảnh, mô hình, du lịch… nhằm mục đích tuyên truyền; và phim “Địa đạo…” có thể nói là một đỉnh cao của chiến dịch tuyền truyền đó góp phần tạo ra “Huyền thoại Địa đạo” ít có sự thật lịch sử, và đồng thời cũng tạo ra “cơn sốt” truyền thông” ghê gớm, tựa một “huyền thoại truyền thông” chưa từng có trong lịch sử điện ảnh Việt… Có thể nói, đó là điều đáng tiếc đáng kể đối với một bộ phim “bom tấn” được thực hiện nhằm chào mừng ngày 30 tháng 4 và 50 năm Thống nhất Đất nước.
Với bộ phim “Địa đạo…”, những điều đáng tiếc nói trên cũng là sự thất vọng cho tài năng của đạo diễn Bùi Thạc Chuyên, đồng thời gửi gắm hy vọng anh sẽ có những sáng tạo nghệ thuật xứng đáng với nguồn lực khổng lồ mà nhân dân và quân đội dành cho những bộ phim lịch sử lớn mà anh đang ấp ủ!”
TRẦN KHẢI.
Rising Asia là một tạp chí học thuật đa ngành, ra 3 số mỗi năm, hoạt động từ 2021, chủ bút là TS Harish C. Mehta, hiện giảng dạy tại Đại Học Toronto, có trụ sở tại Bengal Ấn Độ. Tạp chí là nguồn tài nguyên để nghiên cứu, và giảng dạy về các vấn đề xã hội Châu Á. Mỗi tập của tạp chí đều có các bài bình luận giải thích về mọi khía cạnh của lịch sử, kinh tế, ngoại giao, văn học, y tế, khoa học, quân sự và văn hóa Châu Á.
Trước khi thực hiện cuộc phỏng vấn này, tôi đã tham khảo nhiều nguồn thông tin và trực tiếp đối thoại với những nhân vật “sống” trong và ngoài nước. Tuy nhiên, phản hồi nhận được đa phần rơi vào ba mô thức:
(1) phê phán gay gắt phía đối lập,
(2) nói chung chung với lý thuyết viễn mơ, hoặc
(3) phủ nhận hoàn toàn tính khả thi của việc hòa hợp hòa giải.
Do đó, tôi đã tìm đến Trí tuệ Nhân tạo Chat GPT – như một cuộc đối thoại với "sự trống vắng im lặng", và đồng thời là một sự tổng hợp từ hàng triệu nguồn tiếng nói – để có được một cái nhìn khách quan, toàn diện, mang tinh thần đối thoại tương kính về một vấn đề lớn và dai dẳng của dân tộc Việt Nam.
Như bài viết gần đây của ông về kênh đào Phù Nam của Cam Bốt, và đặc biệt như một tuyên bố gần đây nhất của Thủ tướng Cam Bốt Hun Manet: “Kênh đào Phù Nam không lấy nước từ sông Mekong mà chỉ lấy từ sông Bassac và sẽ dùng cho tưới tiêu, nông nghiệp)\”, xin ý kiến của ông về những vấn đề sau:
Những ngày 11, 12 tuổi, vào những năm 73-74, tôi say mê Phan Nhật Nam. Anh trở thành thần tượng của tuổi thơ, với những ngày dài trên quê hương, những ngày bi thảm, những ngày thê lương, những ngày gẫy vụn, trong nỗi sợ khốn cùng. Nỗi sợ trái lựu đạn đã bật kíp. Nỗi đau vô hình của đồng ruộng ẩn chứa triệu trái mìn. Nỗi đau thắt ruột của người cha xếp xác con, trên đoạn đường từ Quảng Trị về Huế. Trong bất mãn của người lính trước một hậu phương vô ơn. Của người lính miền Nam phải tự vệ giữa một thế giới làm ngơ những thảm sát tập thể ở bãi Dâu, ở trường tiểu học Cai Lậy. Khác những nhà văn quân đội khác, tính chất bi tráng của một xã hội dân sự thời chiến phủ trùm lấy bút ký của Phan Nhật Nam, vượt lên trên các trận đánh. Không phải Mùa hè đỏ lửa, mà Tù binh và Hòa bình, Dọc đường số 1, Dấu binh lửa mới thực sự ghi lại suy nghĩ của một quân nhân trong chiến tranh. Bên cạnh, nhật ký của Đặng Thùy Trâm, Nguyễn Văn Thạc chỉ là những tiểu xảo của những sản phẩm được biên tập.
...một thập kỷ gian nan của nông dân Dương Nội qua cuộc trò chuyện với anh Trịnh Bá Phương - một trong những người có mặt từ đầu - đã góp phần không nhỏ trong nỗ lực xây dựng sự đoàn kết đấu tranh dai dẳng của bà con. Mong rằng chúng ta sẽ học được nhiều điều từ họ, những người mà nhà thơ Hồng Nguyên gọi là “Áo vải chân không đi lùng giặc đánh”.
Tập thơ “Hẹn Anh Về Vỹ Dạ Ngắm Mưa Bay” của Hoàng Thị Bích Hà có hơn 180 bài thơ
dài ngắn khác nhau được chia làm 2 phần: Phần 1: 80 bài thơ, Phần 2: 116 bài thơ bốn
câu.
Phần 1: 80 bài thơ tuyển là những bài tâm đắc được chọn lọc ra từ 10 tập thơ trước đã
xuất bản và một số bài thơ mới sáng tác trong thời gian gần đây, chưa in nhưng đã được
đăng tải trên các trang báo mạng và website Văn học Nghệ thuật trong và ngoài nước.
Phần 2 là những khổ thơ yêu thích, mỗi bài chỉ chon 4 câu trong số những bài thơ đã xuất
bản.
Năm 2025 Hoàng Thị Bích Hà trình làng 2 tập thơ: “Hoa tím sầu đông” (gồm 103 bài thơ) và “Hẹn anh về vĩ dạ ngắm mưa bay” (Hơn 180 bài). Hai tập thơ này tuyển chọn ra những bài thơ tâm đắc của Hoàng Thị Bích Hà trong 10 tập thơ đã xuất bản từ mấy năm trước đây. Những tập gồm 50 bài, mỗi tập lọc ra khoảng 10-15 bài, trong những tập gồm có 100 bài thơ lọc ra khoảng 15-20 bài. (Đây là 2 tập thơ cuối cùng khép lại việc in thơ. Từ nay về sau tôi tiếp tục dành thời gian và tâm huyết cho truyện ngắn và tùy bút, nếu bất chợt có cảm hứng thì vẫn làm thơ, đăng báo chứ không xuất bản nữa).
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3114" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="pl_atitle" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1">Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 34979)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg" title="de-sach" alt="de-sach" width="120" height="176" data-info="308,451"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/_UtFkRwV1ggBAEVj/w150/de-sach.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="176"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐỖ QUYÊN" href="/author/post/1615/1/do-quyen">ĐỖ QUYÊN</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Rất khó kiểm chứng câu thơ đầu “Bàn tay ta làm nên tất cả”, nếu không có câu kế “Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”. Chúng ta nên đọc lời ai điếu cho hai chữ “tất cả”. Đáng lẽ câu thơ đầu, với hai chữ này đã trở thành lời thách đố mênh mang bất định cho nhân loại sau hậu, nếu không có câu thơ sau. Tiếc! Đây là hai câu thơ không nên vợ nên chồng nhất trong các cặp đôi thơ hay.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="Đẻ sách (trích tiểu thuyết) - Kỳ 1" href="/p134a3114/de-sach-trich-tieu-thuyet-ky-1"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-09-07"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="3073" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="pl_atitle" href="/p134a3073/dat-co-than">ĐẤT CÓ THẦN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 31691)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p134a3073/dat-co-than" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg" title="4-element-1crop" alt="4-element-1crop" width="120" height="153" data-info="1396,1784"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/1JE2jI_A1QgBAAkw/w150/4-element-1crop.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="153"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM" href="/author/post/525/1/dong-duy-hoang-kiem-nam">ĐÔNG DUY HOÀNG KIẾM NAM</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Mấy người đàn ông nhậu từ chiều đã bắt đầu hơi sỉn.Vân nhận ra điều đó vì giọng nói của họ trầm hẳn xuống, nhiều lúc đớ ra, ngập ngừng như mấy cậu con trai tán gái chưa có kinh nghiệm định mở miệng hùng hổ sẽ nói hết nhưng rồi lại nín thinh, chỉ còn lại nụ cuời nửa khờ khạo, nửa như liều lĩnh, ngượng nghịu, rồi cầm ly lên, làm một hớp nhỏ, rồi đặt ly xuống, quay cái ly vòng vòng, ngắm nghía đã đời rồi lại cuời mỉm chi, ngửng lên tiếp câu nói đang bỏ dở .</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="ĐẤT CÓ THẦN" href="/p134a3073/dat-co-than"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2018-05-23"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4223" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN" class="pl_atitle" href="/p137a4223/noi-nho-diu-dang-thu-tap-tho-tru-tinh-cua-tac-gia-nguyen">NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 7585)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a4223/noi-nho-diu-dang-thu-tap-tho-tru-tinh-cua-tac-gia-nguyen" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/0kW-1dkV3QgBAO89/w150/bia-noi-nhodiu-dang-thu.jpg" title="bia-noi-nhodiu-dang-thu" alt="bia-noi-nhodiu-dang-thu" width="120" height="59" data-info="2560,1250"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/0kW-1dkV3QgBAO89/w150/bia-noi-nhodiu-dang-thu.jpg" title="bia-noi-nhodiu-dang-thu" alt="bia-noi-nhodiu-dang-thu" width="120" height="59" data-info="2560,1250"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/0kW-1dkV3QgBAO89/w150/bia-noi-nhodiu-dang-thu.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="59"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Thị Bích Hà" href="/author/post/1713/1/hoang-thi-bich-ha">Hoàng Thị Bích Hà</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Ngoài bảy mươi chị mới bắt đầu cầm bút để làm thơ. Đó là những dòng tâm sự mang sắc điệu trữ tình chân chất và mộc mạc của một người phụ nữ đã chín chắn, trải đời, đầy chiêm nghiệm trong suy tư. Những chia sẽ của chị về nhân tình thế thái, tình đời, tình người. Đôi khi chỉ là những hồi ức về kỷ niệm về một thời đã xa hay thoáng thấy vẻ đẹp một sớm mai của mùa thu dịu nhẹ, hay buổi hoàng hôn với ánh chiều dần buông cũng tạo cho chị nhiều cảm xúc rất dễ thương của một tâm hồn đa cảm.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="NỖI NHỚ DỊU DÀNG THU -TẬP THƠ TRỮ TÌNH CỦA TÁC GIẢ NGUYỄN" href="/p137a4223/noi-nho-diu-dang-thu-tap-tho-tru-tinh-cua-tac-gia-nguyen"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-12-06"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4196" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" class="pl_atitle" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha">PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 11381)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" class="nw_image" itemprop="url" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg" title="htbha" alt="htbha" width="120" height="58" data-info="788,380"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg" title="htbha" alt="htbha" width="120" height="58" data-info="788,380"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/KxXwvknj3AgBAKIB/w150/htbha.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="58"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="Trần Kiêm Đoàn" href="/author/post/165/1/tran-kiem-doan">Trần Kiêm Đoàn</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Hoàng Thị Bích Hà" href="/author/post/1713/1/hoang-thi-bich-ha">Hoàng Thị Bích Hà</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">Chủ nghĩa phê bình văn học thời cổ điển ở phương Đông thường diễn ra trong các hình thức: Bình văn, bình thơ và ca xướng hay ngâm vịnh; trong lúc ở phương Tây thì hình thức khá phổ biến là diễn thuyết và tranh luận. Cái hay của văn chương chỉ trụ vào hình thức diễn đạt một phần; nhưng sự tinh túy lại là cái “thần” nằm trong góc khuất của cảm xúc và tư tưởng. Bởi vậy, khi nói đến những trường hợp xướng văn, bình thơ hay phê bình văn học đã có rất nhiều văn nghệ sĩ Đông Tây như Jacques Prévert, Francoise Sagan, Mark Twain… ở trời Tây hay Tô Đông Pha, Bùi Giáng…</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="PHÊ BÌNH VĂN HỌC ĐỌC VÀ VIẾT VỚI HOÀNG THỊ BÍCH HÀ" href="/p137a4196/phe-binh-van-hoc-doc-va-viet-voi-hoang-thi-bich-ha"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2024-10-02"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
<div class="nw_box_list_brief nw_boxing_padding"><div class="pl_list pl_list_col_1" role="list"><div class="pl_row pl_row_1 pl_row_first"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4357" class="pl_content pl_content_first" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="HARD TO PLEASE (KHÓ CHIỀU) – POEM BY DANG HIEN" class="pl_atitle" href="/p135a4357/hard-to-please-kho-chieu-poem-by-dang-hien">HARD TO PLEASE (KHÓ CHIỀU) – POEM BY DANG HIEN</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 6006)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="HARD TO PLEASE (KHÓ CHIỀU) – POEM BY DANG HIEN" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a4357/hard-to-please-kho-chieu-poem-by-dang-hien" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/yZCi9V-M3QgBAO1s/w150/hienhuong.jpg" title="hienhuong" alt="hienhuong" width="120" height="186" data-info="1280,1980"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/yZCi9V-M3QgBAO1s/w150/hienhuong.jpg" title="hienhuong" alt="hienhuong" width="120" height="186" data-info="1280,1980"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/yZCi9V-M3QgBAO1s/w150/hienhuong.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="186"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="ĐẶNG HIỀN" href="/author/post/164/1/dang-hien">ĐẶNG HIỀN</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">I follow the flight of a butterfly,
It disappears into the sunlight.
I gaze into the petals, and see your radiant smile—
You say I'm hard to please, like the longing I carry.</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="HARD TO PLEASE (KHÓ CHIỀU) – POEM BY DANG HIEN" href="/p135a4357/hard-to-please-kho-chieu-poem-by-dang-hien"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2025-05-05"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div><div class="pl_row pl_row_2 pl_row_last"><div class="pl_row_c"><div class="pl_col pl_col_1" style="width:100%" role="listitem"><div role="figure" itemscope itemtype="http://schema.org/Article" data-id="4325" class="pl_content" itemref="meta_publisher mt_entitypage"><div class="pl_title"><h2 itemprop="name headline"><a itemprop="url" target="_self" title="Yellowbrown Babies for the Revolution - NHỮNG ĐỨA TRẺ DA VÀNG DA NÂU CHO CÁCH MẠNG" class="pl_atitle" href="/p135a4325/yellowbrown-babies-for-the-revolution-nhung-dua-tre-da-vang-da-nau-cho-cach-mang">Yellowbrown Babies for the Revolution - NHỮNG ĐỨA TRẺ DA VÀNG DA NÂU CHO CÁCH MẠNG</a></h2></div><span class="pl_view">(Xem: 6017)</span><div class="pl_thumbnail"><div class="pl_thumbnail_border"><a target="_self" title="Yellowbrown Babies for the Revolution - NHỮNG ĐỨA TRẺ DA VÀNG DA NÂU CHO CÁCH MẠNG" class="nw_image" itemprop="url" href="/p135a4325/yellowbrown-babies-for-the-revolution-nhung-dua-tre-da-vang-da-nau-cho-cach-mang" style="width:120px;"><img class="imglazy" src="/images/site/blank.png" data-original="/images/file/jscJAkRv3QgBAGFX/w150/baophi.jpg" title="baophi" alt="baophi" width="120" height="80" data-info="300,200"><noscript><img itemprop="thumbnailUrl" src="/images/file/jscJAkRv3QgBAGFX/w150/baophi.jpg" title="baophi" alt="baophi" width="120" height="80" data-info="300,200"></noscript><div itemprop="image" itemscope itemtype="https://schema.org/ImageObject"><meta itemprop="url" content="/images/file/jscJAkRv3QgBAGFX/w150/baophi.jpg"><meta itemprop="width" content="120"><meta itemprop="height" content="80"></div></a></div></div><ul class="pl_author"><li class="item" itemprop="author"><a title="BẢO PHI" href="/author/post/1793/1/bao-phi">BẢO PHI</a></li><li class="sep">, </li><li class="item" itemprop="author"><a title="Dang TN &amp; The Band from Suno AI" href="/author/post/1757/1/dang-tn-amp-the-band-from-suno-ai">Dang TN &amp; The Band from Suno AI</a></li></ul><div class="pl_brief" itemprop="description">**Bài thơ này không phải về những đứa trẻ da vàng da nâu dành cho cách mạng.** / Không phải về một cuộc truy cầu khoái cảm,
một cơn cực lạc của hành trình tự khám phá. / Không phải về việc cắm cờ dương vật của những kẻ dân tộc chủ nghĩa
lên đất mẹ. / Không phải về lột da vàng nâu / để may thành một lá cờ. / Không phải về đôi mắt màu xì dầu, / hay đùi dính chặt như gạo nếp.
Không phải về vua hay hoàng hậu, / hoàng đế hay phi tần. / **Bài thơ này là về tình yêu.**</div><div class="pl_readmore"><a itemprop="url" target="_self" title="Yellowbrown Babies for the Revolution - NHỮNG ĐỨA TRẺ DA VÀNG DA NÂU CHO CÁCH MẠNG" href="/p135a4325/yellowbrown-babies-for-the-revolution-nhung-dua-tre-da-vang-da-nau-cho-cach-mang"><span class="icon"></span>Đọc thêm</a></div><time itemprop="datePublished dateModified" datetime="2025-03-29"></time><div class="clear"></div></div></div></div><div class="clear"></div></div></div></div>
Sau một thời gian khá dài tạm ngưng xuất bản báo in của Hợp Lưu, chúng tôi quyết định sẽ theo chiếu hướng phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật truyền thông, để tái bản Tạp Chí Hợp Lưu in, đồng thời phát động việc ấn hành các tác phẩm có giá trị của các học giả và tác giả ngoài cũng như trong nước.
Anh còn có gì /
Ngoài khung cửa nhỏ /
Em về qua phố /
Nắng rực đường đi!
--
Em mỉm môi cười:
Tình trao ai đó?
Lòng anh không gió /
Cũng lộng niềm vui /
Vô cùng thương tiếc / khi hay tin nhạc mẫu và thân mẫu của Phạm Viết Ky và Trần Thúy Liễu là:
Cụ Bà MARIA TRẦN TRỊNH KIM NGỌC /
Sinh ngày 7 tháng 1, năm 1935 tại Hà Nội, Việt Nam /
Đã được Chúa gọi về ngày 9 tháng 5 năm 2025 /
Hưởng thượng thọ 90 tuổi
Vô cùng thương tiếc
Nhận được tin buồn thân mẫu của nhà văn Alena Doan (Đoàn Phương Ái) :
Bà quả phụ ĐOÀN THẾ ĐỨC / Nhũ danh NGUYỄN THỊ ÁI / Nhà văn THÙY AN
Cựu giáo sư trường trung học Phan Thanh Giản và Quốc Gia Nghĩa Tử tại Đà Nẵng
Vừa tạ thế lúc 0 giờ 25 phút ngày 13 tháng 1 năm 2025, nhằm ngày 14 tháng Chạp năm Giáp Thìn, tại tư gia ở thành phố Santa Clarita, California.
Hưởng thọ 81 tuổi.
Vô cùng thương tiếc báo tin cùng thân bằng quyến thuộc và bạn hữu xa gần, Mẹ và Bà của chúng tôi là: /Bà quả phụ ĐOÀN THẾ ĐỨC / Nhũ danh NGUYỄN THỊ ÁI / Nhà văn THÙY AN
Cựu giáo sư trường trung học Phan Thanh Giản và Quốc Gia Nghĩa Tử tại Đà Nẵng / Vừa tạ thế lúc 0 giờ 25 phút ngày 13 tháng 1 năm 2025, nhằm ngày 14 tháng Chạp năm Giáp Thìn, tại tư gia ở thành phố Santa Clarita, California. Hưởng thọ 81 tuổi.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.