Nhà thơ Đặng Hiền chủ biên Tạp Chí Hợp Lưu trao đổi với Quốc Phương của BBC về công việc làm báo của Tập san văn nghệ và biên khảo tiếng Việt từ Hải ngoại trong năm mới Đinh Dậu:
cho biết Hợp-Lưu là báo giấy hay báo mạng ? tôi có 2 bài thơ đăng (hay post) trên tạp-chí này - tết Đinh-Mùi-2017- nhưng vẫn không biết báo hiện giờ đang xuất bản ở dạng nào,dù ở Vietnam tôi có đọc tờ Hợp-Lưu này (báo giấy) hơn 30 năm trước do 1 kiều-bào ở Pháp mang về , rất vui khi nhận được thư trả lời . Lê Sinh
H ồi xưa, mẹ tôi thường theo mùa mà gọi những người đàn bà bán hàng rong vào nhà để mua hàng của họ. Mùa sen, mẹ tôi mua sen để lấy nhụy ướp trà,
mùa cà cuống, mùa cốm, mùa sắn dây…
T rịnh
Y Thư sinh năm 1952, tại Hà Nội. Viết văn, làm thơ, dịch. Tác phẩm đã xuất bản: Đời nhẹ khôn kham (The Unbearable Lightness of Being), tiểu thuyết của nhà văn Pháp gốc Tiệp Milan Kundera, tạp chí Văn Học xuất bản, 2002; Căn phòng riêng (A Room of One’s Own), lí luận văn học của nhà văn nữ Virginia Woolf, Tri Thức xuất bản, 2009. Người đàn bà khác, tập truyện, Thế Giới xuất bản, 2010. Hiện định cư tại bang California, Hoa Kì.
Lời toà soạn: Mùa thu năm rồi, dưới sự bảo trợ của chương trình học
bổng Fulbright của Hoa Kỳ,Giáo sư Tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh thuộc Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, TP-HCM/Sàigòn, đã có mặt tại Hoa Kỳ để thu thập chất liệu
cho dự án nghiên cứu về các nhà văn nữ Việt tại hải ngoại. Trong dịp này, chị
đã có dịp tiếp xúc với nhà văn/nhà báo Trùng Dương, cũng là một thành viên
Fulbright của niên khoá 1990-91, và là một trong năm nhà văn nữ nổi tiếng nhất
của nền văn học Miền Nam 1954-1975. Sau đây là cuộc nói chuyện giữa hai thế hệ
văn học từ hai môi trường khác biệt, mà nhà văn Trùng Dương đã, với sự đồng ý của
người phỏng vấn, dành cho tạp chí Hợp Lưu ...
N hạc sĩ Phạm Duy có cái nhìn xuyên suốt, không rào cản so với nhạc sĩ cùng thời. Người lắng nghe
giao thoa những tiến triển nền âm nhạc Việt so với thế giới từ những năm 1930
cho đến nay.Từ cái bắt gặp đầu tiên trên bộ đồ bà ba xanh, đôi mắt sáng trên
vành tai thính âm tài hoa ấy. Nhạc sĩ Phạm Duy chợt cười, nụ cười nhéo mắt luôn
điểm lại con người ấy từng nốt nhạc vượt không gian thời gian. Hồn nhiên Phạm
Duy cười nói: : “Tôi có hai con mắt, một con trái mắt tỉnh tảo thực tế với dòng
đời. Và mắt phải luôn làm việc sáng tạo.” Cuộc phỏng vấn sau đây ghi lại một vài nét về cuộc đời nhạc sĩ Phạm
Duy với thế hệ trẻ tại Việt Nam đang muốn cùng ông bày tỏ tâm sự.
..." n gười phê bình phải sáng suốt khảo sát tác phẩm và nhất là
phải giữ khoảng cách đối với tác giả ...Cần phải nhớ rằng: Văn
bản phê bình chỉ dành cho độc giả, không dành cho tác giả mà mình phê bình .
Cho nên, nếu viết cho vừa lòng tác giả, đôi lúc, chỉ sản xuất ra những văn bản
nịnh bợ... " (Thuỵ Khuê)
C uộc phỏng vấn Cổ Ngư, Thận Nhiên, và Đỗ Lê Anh Đào với những tiêu đề: "Trở về cùng nhịp thở đất nước; Thơ, con đường ngắn nhất ; Việt Nam, không chỉ là một cuộc chiến" đã được Hợp Lưu thực hiện...
B ắt chước nhà văn Song Thao, tôi dùng vỏn vẹn chỉ một
chữ, làm tựa đề cho cuộc trao đồi này. Nhà văn Song Thao cư ngụ cùng thành phố
với tôi, mặc dầu chẳng “cách hai đoạn đường dài”, mặc dù không “cách nhau một
dậu mồng tơi”… nhưng gạt bỏ vấn đề địa hình nhiêu khê nọ, chúng tôi luôn gần kề
trong gang tấc, bởi giản dị, chúng tôi cùng táy máy “vọc chữ” dưới ngôi nhà
chung: Văn chương. Lần chuyện trò này, hình thành do hai điều: Thứ nhất, những
người bạn phương xa của tôi vẫn thường dọ hỏi: Song Thao là ai? Thứ hai, cách
đây mấy hôm, nhà văn chung “phường khóm” với tôi đã vừa in xong cuốn Phiếm số
9. Để câu chuyện đi gần với tinh thần “vui thôi mà” của cố thi sĩ Bùi Giáng,
tôi tránh hỏi tới những vấn đề nặng nề, nghiêm trọng của tình hình đất nước. Hy
vọng những người từng tủm tỉm cười khi đọc Phiếm, sẽ hay biết đôi điều về tác
giả, vốn kín tiếng nhưng rất sung (hiểu ở nghĩa viết mạnh). Hồ Đình Nghiêm
. . Với tôi, thơ không rao truyền một ngôn ngữ nào
to tát: thơ chỉ là tâm sự, là “một chút riêng tư”trao gởi người thân, bạn bè,
những kẻ đồng hành biết, và sẽ quen.” . . .
H ồ
Đình Nghiêm, sinh ở Huế. Làm thuyền nhân trôi giạt qua Hồng-kông năm 1979. Định cư ở Montréal từ 1980. Viết lai rai cho hầu hết các tạp chí xuất bản tại hải ngoại, cộng tác với Hợp Lưu ngày từ số ra mắt. Đã in bốn tập truyện ngắn...Chưa hề trở lại cố quận đìu hiu.
Nơi nào mùa xuân bắt đầu? Mùa
Xuân bắt đầu từ những mầm cây non còn ngủ sâu dưới lòng đất giữa mùa Đông giá buốt. Chúng là những đứa con của các cây bố cường tráng, khỏe mạnh; và những cây mẹ dẻo dai, sum suê kết quả suốt mùa Hạ thơm lừng; sau những đêm ấm nồng lửa nhiệt đới và mặt trời không bao giờ tắt giữa đôi tay. Các bố mẹ cây gửi tình yêu của họ trong bọc lụa theo gió, để những đứa con mang mùa Xuân đến cho mặt đất và muôn loài.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.