Có không bóng ai đó leo lên trời cong bốn dấu chấm điểm Bàn tay em đẹp lộng lẫy mọc ra chiếc răng nanh
Tiếng nói của lưỡi con rắn độc từ đâu cất tới.
Nơi ngủ sắc vo chân không xuống lồng đỏ bay vào lục bình trôi sông tủa khói tôi cánh chim từ lồng ngực bình minh rọi bộ xương sườn hiện nguyên vẹn Tro xám lấp lánh hình vị nhân cộng trừ định mệnh
Vỡ tan mờ ảo trong mảnh kính trắng tung tăng bọt
Nhìn đi lên đỉnh núi dây cung tên căng miền sâu thẳm Thoát vô tầng ánh sáng thứ tự lớp Để tôi nghe thấy lõi trái đất chín nở bốn mùa
Này linh hồn tảo tần xới tấm thảm đầy mật ngữ Thế giới sắc màu nguyên sơ.
Để tôi núp trong bụi cây quạt đám mây đen mưa tức thì Gió thổi… rát khuôn mặt ám nằm lỳ trên đất cát
Sa mạc đếm gì từng hạt cát bé vàng áo nắng bồng tôi lên
Thân nghiêng hôn phối lên má đào tơ đôi tờ vú vo cuộn không cháy rụi hồn pha dòng sóng điện
Nhảy li ti điểm hoa chân ma xác bay. A tôi đảo quanh đây một vòng.
Vị Thanh
Từ hé nụ đánh mọi vật thấu tiếng ngân bầu trời lắc tiến gần. Ta bé con dần vô cùng. nghe thuật chuyện siêu vi bên vỏ cây trái sần si khoan ổ hoang tàn mộng bầy tiên nữ đùa hoa lá cỏ.
Con ong họa phẩm vũ gió: vết băng đi qua lay tháo lược sự sáng tạo Loài người tìm lại đường bay đến trên đỉnh đầu Phát tán hơi thở gió tích lời sóng âm.
Chúng ta bóp nát bôi trơn một hành tinh lạ chỉ thuộc về viễn tưởng.
Chúng ta nhìn thấy nơi mình sống con vi trùng động dậy
Tôi bèn nói ước lệ: Tìm về cuội nguồn là tìm cái gì đó động dậy phía dưới.
Lời toà soạn: Mùa thu năm rồi, dưới sự bảo trợ của chương trình học
bổng Fulbright của Hoa Kỳ,Giáo sư Tiến sĩ Trần Lê Hoa Tranh thuộc Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, TP-HCM/Sàigòn, đã có mặt tại Hoa Kỳ để thu thập chất liệu
cho dự án nghiên cứu về các nhà văn nữ Việt tại hải ngoại. Trong dịp này, chị
đã có dịp tiếp xúc với nhà văn/nhà báo Trùng Dương, cũng là một thành viên
Fulbright của niên khoá 1990-91, và là một trong năm nhà văn nữ nổi tiếng nhất
của nền văn học Miền Nam 1954-1975. Sau đây là cuộc nói chuyện giữa hai thế hệ
văn học từ hai môi trường khác biệt, mà nhà văn Trùng Dương đã, với sự đồng ý của
người phỏng vấn, dành cho tạp chí Hợp Lưu ...
Q uốc âm thi tập của Nguyễn Trãi là tập
thơ cổ nhất hiện nay chúng ta còn giữ được. Trước nay, tập thơ này luôn được
các nhà nghiên cứu coi là tư liệu đặc biệt quý hiếm để nghiên cứu về ngôn ngữ và văn học Việt Nam thời
Cổ- Trung đại, cụ thể là ngôn ngữ thơ cuối thế kỷ XIV đầu thế kỷ XV. Đã có nhiều
bản phiên âm chú thích của nhiều thế hệ học giả trong hơn năm mươi năm qua về
văn bản này, cũng đã có nhiều bài viết và một số ít chuyên luận nghiên cứu
riêng biệt về nguồn ngữ liệu phong phú này. Bài viết sẽ tiến hành khảo sát một
số trường hợp trong ngôn ngữ thơ Nôm Nguyễn Trãi ...
T rong đời
Nguyễn Du có ba sự việc liên can đến Trung Quốc:Năm 1803 , Nguyễn Du được cử
lên ải Nam Quan tiếp sứ nhà Thanh sang phong sắc cho vua Gia Long . Năm 1813 ông được thăng Cần chánh điện học sĩ
và được cử làm chánh sứ tại nhà Thanh cho đến 1814 . Năm 1820 Gia Long qua
đời, Minh Mạng nối
ngôi. Lúc này Nguyễn Du được cử đi làm chánh sứ sang nhà Thanh báo
tang và cầu phong nhưng ông bị bệnh dịch chết...
C on tàu lùi lũi rời thành phố giữa lúc từng cơn mưa
bụi gối lên nhau mê mải, những cung đường lồng lộng mở ra trước mắt. Phía sau
lưng, thành phố đông đúc và ẩm ướt khuất dần. Ngày ra mắt họ hàng, anh cũng đưa
chị về trên chuyến tàu như thế. Cũng một ngày mưa bụi gối lên nhau.
AUSTIN, Texas (VAHF) -- Vietnam Center thuộc Đại học Texas
Tech tại Lubbock vừa thông báo một tin vui cho hội Bảo Tồn Lịch Sử và Văn Hóa
Người Mỹ Gốc Việt (Vietnamese American Heritage Foundation - VAHF). Đó là, trung
tâm này vừa nhận được ngân khoản tài trợ 144,120 Mỹ kim từ Ủy Ban Xuất Bản Sử liệu và Tài liệu
Quốc Gia (National Historical Publications and Records Commission – NHPRC) để giúp
trung tâm hoàn tất việc vi tính hoá (digitize) trên 200,000 trang tài liệu để đưa
lên Thư viện Điện tử Quốc gia bộ sưu tập về Tù Nhân Chính Trị Việt Nam, mà hội
VAHF đã và đang hợp tác với Việt Nam Center từ năm 2005.
A nh
đã lớn lên với những bát phở ở Hanoi, sau khi
đất nước chia đôi, anh lại trưởng thành với những bát phở ở Saigon.
Anh ăn phở gần như hàng ngày, tại những quán phở có tên tuổi như Tàu Bay,
79, Tương Lai, phở Hòa, Hòa Cựu... hay
những xe phở đầu đường không ai cần nhớ tên và cũng chỉ gọi bằng những biệt
danh, như các gánh phở ngày xưa.
N ếu không trì hoãn được ít
nhất một thập niên, Xayaburi như con cờ Domino đầu tiên đổ xuống, sẽ kéo theo
những bước khai thác ồ ạt các con đập hạ lưu khác và hậu quả tác hại trước mắt
và lâu dài ra sao trên toàn hệ sinh thái Sông Mekong và Đồng Bằng Sông Cửu Long là không sao lường trước được. NGÔ
THẾ VINH
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.