“Hoàng Ngọc Thư nói về con đường văn chương chữ nghĩa của chị, cùng những nhận xét, đánh giá của hai nhà phê bình văn học Nguyễn Hưng Quốc, Hoàng Ngọc Tuấn về tác phẩm của Hoàng Ngọc Thư.” (SBS)
"Đến Úc lúc mới 15 tuổi, Hoàng Ngọc Thư là cây bút thuộc thế hệ 1,5, sớm chứng tỏ tài năng và đặc biệt nỗi bật với những bài thơ, những truyện ngắn, tùy bút đậm màu sắc chủ nghĩa hiện thực thần kỳ, mảnh đất chưa có nhiều nhà văn Việt Nam khai phá." (SBS)
LTS. “Nghệ Sĩ Lưu Vong”, đó là nhan đề cuốn sách của Jane Katz, phỏng vấn các văn nghệ sĩ thế giới tới tỵ nạn trên đất
Mỹ...Cuộc phỏng vấn Mai Thảo, được thực hiện ngày 10 tháng 07, 1980...Và sau đây là bản lược dịch của Tâm Bình từ nguyên bản tiếng Anh, trích từ cuốn sách Artists in Exile, American Odyssey của Jane Katz do Stein & Day Publishers, New York xuất bản 1983.
Buổi nói chuyện của nhà thơ Du Tử Lê và Đặng Hiền về TẠP CHÍ HỢP LƯU trong chương trình "Du Tử Lê Và Bằng Hữu" (phần 1/2) trên đài truyền
hình SBTN, vào năm 2008
D ưới đây là bài “Nguyễn Hữu Hồng Minh - Nhà thơ hiện
nay như con sói trụi lông...” của "Văn Chương Việt" phỏng vấn nhà thơ Nguyễn Hữu Hồng Minh. Chúng
tôi xin phép được đăng lại để gởi đến quí bạn đọc của Hợp Lưu. Xin chân thành cảm
ơn “Văn Chương Việt”TCHL
D ưới đây là bài “Trần Vũ: mỗi con người
trưởng thành mang trong mình một tín ngưỡng văn chương” của Da Màu phỏng
vấn nhà văn Trần Vũ. Chúng tôi xin phép được đăng lại để gởi đến quí bạn đọc
của Hợp Lưu. Xin chân thành cảm ơn “Da Màu.” TCHL
T ình trạng dịch thuật hiện nay ở Việt Nam đang ở mức cần phải
báo động. Radio RFI đã dành nhiều chương trình cho những buổi nói chuyện với
nhiều dịch giả trong và ngoài nước về vấn đề này. Sau Hoàng Hưng, Phạm Xuân
Nguyên là những nhận định có phần nghiêm khắc của dịch giả Trần Thiện-Đạo đã sống
ở Paris trên nửa thế kỷ. Trước 30-04-1975, Trần Thiện-Đạo cộng tác với các báoVăn,
Tân Văn, Bách Khoa, Nghệ thuật... ở Sàigòn và hiện nay vẫn thường xuyên gửi bài
in trên các sách báo văn học trong-ngoài nước. Ý kiến của Trần Thiện-Đạo sẽ như
một liều thuốc đắng, may ra giã được một số tật cố hữu trong địa hạt dịch thuật
của Việt Nam.
...Trong hoàn cảnh hiện nay, người làm văn học,
trong hay ngoài nước, đặc biệt là giới trẻ, đang có cơ hội và khả năng tạo một
sinh khí cho xã hội VN, giúp giảm thiểu những phá sản tinh thần đang xẩy ra.
Muốn vậy, rất cần có sự đam mê, học hỏi, và lòng can đảm nói thật, viết thật. Không
có nền văn học có giá trị nào được xây dựng trên sự giả dối và tránh né.
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.